Cập nhật nội dung chi tiết về Ý Nghĩa Đọng Lại Sau Những Câu Chuyện Kể Về Bác mới nhất trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mỗi câu chuyện em chỉ trích lọc những hình ảnh, câu nói rất tình cảm của Bác dành cho đồng bào miền Nam làm người nghe xúc động, nhói lòng nhớ Bác. Em Nhi chia sẻ: “Mỗi câu chuyện về Bác đều mang đến cho em một bài học sâu sắc. Nhưng em ấn tượng nhất là những câu chuyện về tình cảm của Bác dành cho các anh hùng, dũng sĩ miền Nam. Bác là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại rất gần gũi, yêu thương mọi người. Học Bác, em là thiếu nhi, phải quan tâm đến mọi người, yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè…”. Em Nhi là thí sinh nhỏ tuổi nhất tham gia hội thi, nhưng cũng là thí sinh giành giải thưởng cao nhất.
Thí sinh Phạm Tuyết Trang, học sinh lớp 6A1, Trường THCS Phan Văn Trị, thành phố Vị Thanh, cũng lấy nước mắt người xem với giọng kể đầy xúc động. Những câu hát đưa mọi người đến thời khắc Bác Hồ về với “những người Hiền” qua câu chuyện “Tình yêu Bác Hồ dành cho những khúc hát dân ca”, đã làm lay động mọi người, như lời nhận xét của bà Nguyễn Phượng Liên, khán giả hội thi: “Các cháu thiếu nhi kể chuyện, hát, múa, diễn xuất có thần thái, có phong cách. Với tôi, nếu được nghe các mẩu chuyện tại hội thi sẽ tác động đến người dân về học theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người”.
Trong phần thi kể chuyện, mỗi thí sinh không chỉ kể một câu chuyện yêu thích nhất về Bác, mà phải liên hệ với thực tế bản thân trong học tập, rèn luyện, tu dưỡng. Trong câu chuyện “Đêm giao thừa Bác Hồ đến với người nghèo”, do em Huỳnh Uyên Di, học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Hùng Vương, thị xã Ngã Bảy, kể, đã thể hiện rõ phong cách quần chúng của Bác luôn hiện hữu trong đời sống hàng ngày khi tiếp xúc với mọi người, bằng tình cảm, lòng yêu thương, chia sẻ cũng như thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân và tình thương bao la của Bác được nhà thơ Tố Hữu thể hiện bằng những câu thơ đầy cảm xúc:
Rút bài học từ câu chuyện đó, em Uyên Di bộc bạch: “Em may mắn sinh ra, lớn lên khi đất nước đã thanh bình. Tấm gương đạo đức sáng ngời của Người luôn là bài học sâu sắc giúp em tu dưỡng, hoàn thiện bản thân để xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Tại trường cũng như ở nhà, em luôn cố gắng học hỏi, tự giác trong mọi hoạt động, kết hợp học với hành và tham gia tích cực các hoạt động xã hội”. Thời gian qua, cùng với thầy cô, các bạn của trường, em Uyên Di là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào “Nuôi heo đất”. Cùng với Liên đội nhà trường thường xuyên trích một phần tiền ăn sáng của mình để tặng học bổng, quà tết cho các bạn học sinh nghèo, thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ…
Hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” lâu nay đã trở nên quen thuộc, gần gũi trong các trường. Nhiều trường đã có sáng tạo trong cách thức tổ chức hội thi nhằm tác động trực tiếp tới học sinh, để các em học Bác theo đúng tuổi của mình. Cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, giáo viên Tổng phụ trách đội Trường THCS Thuận Hưng, huyện Long Mỹ, cho biết: “Ngày trước học sinh còn đợi mình chọn và giới thiệu sách về Bác Hồ cho các em đọc và tham gia thi. Còn bây giờ các em đã chủ động và có ý thức rất tốt về kể chuyện Bác Hồ. Nhiều câu chuyện do chính các em chọn kể rất hay, đặc sắc, vô cùng ý nghĩa. Quan trọng là những bài học mà các em đúc kết ra từ quá trình học tập từ Bác làm chúng tôi bất ngờ. Chẳng hạn như việc viết nhật ký làm theo Bác, phong trào “Nuôi heo đất” giúp bạn khó khăn… dù các em còn nhỏ nhưng các em đã biết ý thức được trách nhiệm của mình với xã hội”.
Những câu chuyện ý nghĩa về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã góp phần bồi đắp tâm hồn, hình thành thế giới quan lành mạnh, tạo tâm thế tích cực cho học sinh. Hội thi là cầu nối để đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào đời sống học đường thiết thực, tích cực nhất.
Bài, ảnh: CAO OANH
Kể Một Câu Chuyện Về Lòng Nhân Hậu
Trong cuộc sống của chúng ta, lòng nhân hậu thể hiện ở tình thương giữa con người và mọi vật, những người có tấm lòng nhân hậu thường có cuộc sống rất nhẹ nhàng và vui vẻ.
Uống xong, cụ già bảo:
– Con tốt bụng lắm. Con thật đáng khen. Ta ban phép lành cho con đây. Từ nay con mở miệng nói thì ra hoa, ra ngọc. Cô gái cúi đầu cảm ơn bà cụ, lúc nhìn lên thì bà cụ đã biến mất. Cô gái vội gánh nước trở về. Đến nhà, mẹ con chủ nhà quát mắng. Cô gái chắp tay van xin:
– Con xin bà tha lỗi cho con!
Vừa nói dứt lời thì hai đóa hoa thơm ngát và hai viên ngọc lấp lánh từ trong miệng cô bay ra.
Mẹ con chủ nhà vô cùng kinh ngạc. Khi nghe cô kể lại sự việc, mụ chủ vội giục con gái ra suối lấy nước. Cô ta mang bình đi. Đến nơi, bỗng một em bé rách rưới, bẩn thỉu đến xin nước uống. Cô ta bĩu môi nói rằng:
– Cái con bé dơ bẩn này! Dễ tao đến đây múc nước cho mày uống à? Muốn uống thì tự xuống suối mà uống!
Em bé lúc đó bỗng biến thành một bà tiên. Người bà tỏa ánh sáng lấp lánh. Bà tiên bảo rằng:
– Mày xấu bụng lắm. Đáng bị trừng phạt. Từ rày, mày mở miệng ra nói thì nhả ra rắn, ra cóc vậy. Nói rồi bà tiên biến mất, cô ả ngoai ngoải về nhà.Thấy con gái về, mụ mẹ săn đón hỏi han từ cổng vào:- Thế nào hả con? Có gặp bà tiên không?
Cô ta vừa đáp:
Mẹ ạ! Bỗng hai con rắn và con cóc từ miệng cô bò ra thật khiếp đảm! Mụ mẹ hoảng hốt la hét:
– Trời ơi! Sao lại thế này? Con ranh ác độc kia. Hại con tao phải không? Vừa nói mụ vừa lấy cây đánh cô bé đi ở. Cô gái sợ quá chạy một mạch vào rừng xanh, oan ức và buồn tủi. Giữa lúc ấy thì hoàng tử đi săn về ngang qua đấy. Nhìn thấy cô gái khóc, hoàng tử dừng lại xuống ngựa, lại gần cô và hỏi:
– Vì sao cô khóc? Cô gái thổn thức trả lời:
– Em bị bà chủ đánh…
Hoàng tử thấy miệng cô gái hoa và ngọc bay ra, rất lấy làm lạ. Biết chuyện, hoàng tử đưa cô gái về cung, xin vua cha cho cưới nàng làm vợ. Còn ả con gái mụ chủ thì ngày càng khiếp sợ về mình. Ả đi lang thang khắp nơi, không ai dám làm bạn và hỏi chuyện với ả. Còn mẹ ả thì sống thui thủi một mình, chẳng bao lâu thì chết.
Qua câu chuyện trên em mới thấm thía một điều: “Ở hiền thì gặp lành, ở ác thì gặp dữ”. Tấm lòng nhân hậu sẽ giúp cho người có có được hạnh phúc.
Những Câu Chuyện Quà Tặng Cuộc Sống Về Mẹ Hay Và Ý Nghĩa
” Không ai, kể cả thi sĩ, có thể đo lường được sức chứa trong trái tim của người mẹ “
Tình mẹ
Một cậu bé mời Mẹ tham dự buổi họp phụ huynh đầu tiên ở trường tiểu học.
Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, Mẹ cậu bé nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp Mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của Mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹo lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi Mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.
Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình vào một góc tránh mặt mọi người.
Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo.”Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?” Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời, “Khi con tôi còn bé, nó đang ở trong phòng thì lửa bốc lên.”
Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó và tôi vội vàng lấy mình che cho nó. Tôi bị đánh đến ngất xỉu nhưng thật là may mắn là có một anh lính cứu hỏa đã vào và cứu cả hai Mẹ con tôi.” Người Mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. “Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc về điều mình đã làm.”Đến đây, cậu bé chạy ra khỏi chỗ nấp của mình về phía Mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy Mẹ mình và cảm nhận được sự hy sinh của Mẹ dành cho mình. Cậu bé nắm chặt tay Mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.
Xin đừng làm mẹ khóc
Con của tôi đâu? Người mẹ trẻ hỏi trong nỗi mừng vui sau một cuộc vượt cạn mệt nhọc. Với khuôn mặt rạng ngời, chị đón lấy đứa trẻ từ tay vị bác sĩ. Thế nhưng, nụ cười bỗng tắt lịm trên môi chị khi nhìn thấy cấu tạo tai ngoài của đứa bé không như những đứa trẻ khác.
Thế nhưng đứa trẻ vẫn may mắn nghe hiểu được bình thường. Điều này có nghĩa cấu tạo tai trong của đứa trẻ vẫn phát triển tốt. Tuy nhiên, người mẹ vẫn không khỏi lo buồn về khiếm khuyết của con mình. Điều đó càng khiến người mẹ thêm xót xa và thấy mình có lỗi với con. Ngược lại, đứa trẻ vẫn vô tư vui sống, không hay biết gì về khuyết tật của mình.
Ngày tháng trôi qua, đứa trẻ lớn lên cùng với khuyết tật của cơ thể. Như để minh chứng cho lời hứa năm nào của mình, cậu bé luôn chuyên tâm học tập và không ngừng nỗ lực tìm tòi, học hỏi những điều nằm ngoài sách vở. Cậu bé còn tỏ ra có năng khiếu vượt trội về bộ môn ngữ văn và thanh nhạc. Thành tích học tập của cậu bé xuất sắc đến nỗi các giáo viên luôn khẳng định với cha mẹ cậu bé rằng, nếu tiếp tục trau dồi và rèn luyện, cậu bé sẽ là một nhân tài của đất nước. Kể sao cho xiết nỗi mừng vui của bà mẹ khi nhìn thấy những thành quả của con mình. Giờ đây, người mẹ đã bắt đầu an lòng hơn về khiếm khuyết của đứa con, tuy rằng tự sâu thẳm trái tim, người mẹ vẫn ước sao con mình được lành lặn về thân thể.
Một ngày kia, cuộc đời cậu bé dường như được mở ra với một tia hy vọng mới. Các bác sĩ chuyên khoa khẳng định cậu có thể được ghép tai, chỉ cần có ai đó đồng ý hiến tai cho cậu. Thế là bà mẹ và người cha lao vào cuộc tìm kiếm người có thể hiến tai cho đứa con. Một ngày nọ, người cha trở về nhà với gương mặt đầy phấn khởi và thông báo rằng: “Ba đã tìm được người tự nguyện hiến tai cho con”.
Cuộc phẫu thuật thành công tốt đẹp, cậu bé được ghép một đôi tai mềm mại, hoàn hảo. Thế nhưng, cậu bé không sao tìm được ra người đã hiến tặng tai cho mình. Người ta bảo rằng người đó muốn được hy sinh thầm lặng và quyết không tiết lộ danh tánh.
Thế rồi cậu bé lớn lên và trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng. Tiếng tăm của cậu vượt ra khỏi đại dương và vang đến cả những nước lân cận. Lúc này, chàng trai ấy đã trở thành một người thành đạt và giàu có. Thế nhưng, chàng vẫn luôn trăn trở về việc vẫn chưa thể đền đáp người đã hiến tặng đôi tai cho mình. Thi thoảng, trong những lần hiếm hoi về thăm cha mẹ, chàng trai lại hỏi người cha về thông tin của vị ân nhân, nhưng cha cậu cũng chỉ lắc đầu tuyệt vọng. Còn người mẹ, như mọi khi, lặng lẽ xõa tóc ngồi lặng im trong một góc phòng ấm áp nhìn cậu. Có vẻ như tuổi già đã sớm đến với bà và điều đó khiến bà đổi thay tính nết.
Kể từ ngày đứa con trai được ghép tai và bắt đầu sống cuộc sống tự lập, người mẹ trở nên xa cách dần. Bà không còn hàn huyên trò chuyện cùng cậu con, thậm chí đôi lúc chàng trai có cảm giác như người mẹ đang cố lẩn tránh mình. “Có thể mẹ giận vì mình đã không thường xuyên ở bên mẹ nữa”, chàng trai vẫn luôn áy náy về điều đó. Thế nhưng, cuốn theo vòng xoáy của công việc, anh lại tiếp tục rời xa gia đình đến với những chuyến lưu diễn dài ngày của mình.
Một ngày nọ, chàng trai được tin mẹ của mình ốm nặng. Đáp chuyến bay sớm nhất về nhà, anh lao đến bệnh viện với mẹ. Nhìn mẹ thoi thóp những hơi thở cuối cùng trên giường bệnh, chàng trai cúi xuống ôm mẹ nức nở khóc. Chàng trai hôn lên đôi bàn tay gầy guộc bao năm tảo tần nuôi anh khôn lớn. Anh hôn lên vầng trán hằn những nếp nhăn thời gian của mẹ, rồi run run, anh nhẹ nhàng vuốt lên mái tóc bạc trắng của mẹ. Bỗng anh bàng hoàng nhận ra: mẹ anh đã không còn đôi tai nữa. Giờ thì anh đã hiểu vì sao bao năm nay, mẹ lại luôn tìm cách xa lánh anh… Anh cũng nhận ra sự thật là đã rất nhiều năm rồi, mẹ không hề cắt tóc, rất ít khi ra khỏi nhà và không mấy khi giao tiếp với những người xung quanh.
Rưng rức khóc, chàng trai quỳ xuống bên mẹ, ôm lấy cơ thể nhỏ bé của bà. Anh hôn lên má, lên trán bà những cái hôn đầy yêu thương và thầm thì: “Mẹ ơi! Mẹ đã cho con sự sống và ban tặng cho con cả cuộc đời của mẹ!”.
Hoa hồng tặng mẹ
Anh dừng lại. tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng ba trăm ki-lố-mét. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
Cháu muốn mua một bồng hoa hồng để tặng mẹ cháu – nỏ nức nở – nhưng cháu chỉ có bảy mươi lăm xu trong khi giá hoa hồng đến hai mươi đô la.
Anh mỉm cười và nói với nó:
– Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ăn cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã Lái một mạch ba trăm ki-lô-mét về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa
Người mẹ ăn xin
Có một người Mẹ nghèo, bà có một người con trai. Bà rất yêu thương đứa con trai này, mặc dù nhà rát nghèo nhưng bà luôn cố gắng tìm cách để đứa con trai của mình được đến trường và học tập.
Công việc hằng ngày của bà là mang bao đi từng nhà từng nhà để xin từng nắm gạo để con được no bụng và có tiền đến trường. Ngày nào cũng thế, bà đi từ rất sớm và đi rất xa nhà. Vì bà biết nếu để con trai mình và hàng xóm biết con bà sẽ xấu hổ mà không chịu đi học nữa, nên bà đến những nơi cách xa nơi mình ở để xin từng nắm gạo. Từng ngày như thế và rồi bao năm trôi qua đứa con trai của bà cũng vào được đại học bằng những nắm gạo mà Mẹ cậu đi xin mà chẳng hề biết Mẹ làm công việc đi xin gạo hằng ngày.
Ngày cậu nhập học cũng là ngày Mẹ cũng đã già và bao khoản phí để nhập học đè nặng trên vai người Mẹ già. Ngày ấy ở trường sinh viên đi học sẽ ở bán trú nên mỗi gia đình sẽ phải gửi gạo lên để nhà bếp nấu cho sinh viên ăn trong tháng đó. Cứ đầu mỗi tháng người Mẹ lại mang vài trăm nghìn lên cho cậu con trai và một bao gạo cho nhà bếp. Bà không để cho người con trai biết, bà lặng lẽ đi từ cổng sau trường để mang gạo vào nhà bếp.
Khi đến nhà bếp người đầu bếp thấy một bà già gương mặt nhăn nheo, lưng còng, đôi mắt sâu và làn da rám nắng. Người đầu bếp hỏi bà đi đâu, bà nói “tôi mang gạo đến nộp cho con trai tôi”. Người đầu bếp mở bao gạo ra để kiếm tra, khi bao gạo được mở người đầu bếp cảm thấy ngạc nhiên pha lẫn khó chịu rồi nói “bà mang gạo về đi” chúng tôi không nhận nhiều thứ gạo bỏ cùng một bao như thế. Bà lão cúi gầm mặt xuống rồi với vẻ cầu xin và nói “nhà tôi nghèo lắm, thực sự tôi chỉ có gạo thế này xin anh nhận dùm cho tôi xin cám ơn”. Thấy vẻ mặt bà lão tội nghiệp nên người đầu bếp đành nhận và dặn : “lần sau là tôi không nhận gạo như thế này nữa đâu nha!”. Nói xong bà lão cúi đầu cám ơn rồi lặng lẽ bước đi.
Rồi 1 tháng lại trôi qua bà lại làm công việc như tháng trước, bà mang bao gạo với rất nhiều loại gạo như tháng trước, mỗi thứ một loại và bà cũng cố gắng nan nỉ để người đầu bếp nhận, lần này anh ta rất cáo gắt với bà nhưng vẫn nhận. Trong lòng anh ta tự nhủ rằng tháng sau tuôi sẽ không nhận thứ gạo này của bà nữa, nấu cơm thật khó khăn. Rồi tiếp tục 1 tháng nữa, bà lão vẫn cứ mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp là mắng bà :”Tôi đã bảo với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa. Bà đem về đi!”. Tôi sẽ báo chuyện này cho hiệu trưởng. Lần này thì bà ngồi phệt xuống đất, lưng bà đã cong vì hàng ngày phải mang bao đi khắp nơi xin gạo.”. Những giọt nước mắt bắt đầu lăn trên gương mặt gầy. Rồi bà nói :”Tôi xin lỗi, nhưng thực sự không có cách nào khác. Tôi xin anh đừng báo với hiệu trưởng, tôi xin đừng để con trai tôi biết, nếu biết nó sẽ không muốn đi học nữa, vì đây là gạo hằng ngày tôi đi xin để có được nên nó mới như thế.” Người đâu bếp lặng người đi rồi ngồi xuống đở bà cụ ngồi và nói :”Cho tôi xin lỗi, tôi không biết chuyện này. Tôi sẽ báo chuyện này cho Hiệu Trưởng nhưng không để con bà biết đâu, bà cứ yên tâm.”
Thảo Nguyên
Quà Tặng Cuộc Sống, Những Câu Chuyện Về Mẹ A119
Những Câu Chuyện Về Mẹ Hay Và Ý Nghĩa – Quà Tặng Cuộc Sống: TÌM SÁCH ĐỌC
” Không ai, kể cả thi sĩ, có thể đo lường được sức chứa trong trái tim của người mẹ “
Một cậu bé mời Mẹ tham dự buổi họp phụ huynh đầu tiên ở trường tiểu học.
Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, Mẹ cậu bé nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp Mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của Mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹo lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi Mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.
Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình vào một góc tránh mặt mọi người.
Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo.”Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?” Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời, “Khi con tôi còn bé, nó đang ở trong phòng thì lửa bốc lên.”
Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó và tôi vội vàng lấy mình che cho nó. Tôi bị đánh đến ngất xỉu nhưng thật là may mắn là có một anh lính cứu hỏa đã vào và cứu cả hai Mẹ con tôi.” Người Mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. “Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc về điều mình đã làm.”Đến đây, cậu bé chạy ra khỏi chỗ nấp của mình về phía Mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy Mẹ mình và cảm nhận được sự hy sinh của Mẹ dành cho mình. Cậu bé nắm chặt tay Mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.
Xin đừng làm mẹ khóc
Con của tôi đâu? Người mẹ trẻ hỏi trong nỗi mừng vui sau một cuộc vượt cạn mệt nhọc. Với khuôn mặt rạng ngời, chị đón lấy đứa trẻ từ tay vị bác sĩ. Thế nhưng, nụ cười bỗng tắt lịm trên môi chị khi nhìn thấy cấu tạo tai ngoài của đứa bé không như những đứa trẻ khác.
Thế nhưng đứa trẻ vẫn may mắn nghe hiểu được bình thường. Điều này có nghĩa cấu tạo tai trong của đứa trẻ vẫn phát triển tốt. Tuy nhiên, người mẹ vẫn không khỏi lo buồn về khiếm khuyết của con mình. Điều đó càng khiến người mẹ thêm xót xa và thấy mình có lỗi với con. Ngược lại, đứa trẻ vẫn vô tư vui sống, không hay biết gì về khuyết tật của mình.
Ngày tháng trôi qua, đứa trẻ lớn lên cùng với khuyết tật của cơ thể. Như để minh chứng cho lời hứa năm nào của mình, cậu bé luôn chuyên tâm học tập và không ngừng nỗ lực tìm tòi, học hỏi những điều nằm ngoài sách vở. Cậu bé còn tỏ ra có năng khiếu vượt trội về bộ môn ngữ văn và thanh nhạc. Thành tích học tập của cậu bé xuất sắc đến nỗi các giáo viên luôn khẳng định với cha mẹ cậu bé rằng, nếu tiếp tục trau dồi và rèn luyện, cậu bé sẽ là một nhân tài của đất nước. Kể sao cho xiết nỗi mừng vui của bà mẹ khi nhìn thấy những thành quả của con mình. Giờ đây, người mẹ đã bắt đầu an lòng hơn về khiếm khuyết của đứa con, tuy rằng tự sâu thẳm trái tim, người mẹ vẫn ước sao con mình được lành lặn về thân thể.
Một ngày kia, cuộc đời cậu bé dường như được mở ra với một tia hy vọng mới. Các bác sĩ chuyên khoa khẳng định cậu có thể được ghép tai, chỉ cần có ai đó đồng ý hiến tai cho cậu. Thế là bà mẹ và người cha lao vào cuộc tìm kiếm người có thể hiến tai cho đứa con. Một ngày nọ, người cha trở về nhà với gương mặt đầy phấn khởi và thông báo rằng: “Ba đã tìm được người tự nguyện hiến tai cho con”.
Cuộc phẫu thuật thành công tốt đẹp, cậu bé được ghép một đôi tai mềm mại, hoàn hảo. Thế nhưng, cậu bé không sao tìm được ra người đã hiến tặng tai cho mình. Người ta bảo rằng người đó muốn được hy sinh thầm lặng và quyết không tiết lộ danh tánh.
Thế rồi cậu bé lớn lên và trở thành một nhạc sĩ nổi tiếng. Tiếng tăm của cậu vượt ra khỏi đại dương và vang đến cả những nước lân cận. Lúc này, chàng trai ấy đã trở thành một người thành đạt và giàu có. Thế nhưng, chàng vẫn luôn trăn trở về việc vẫn chưa thể đền đáp người đã hiến tặng đôi tai cho mình. Thi thoảng, trong những lần hiếm hoi về thăm cha mẹ, chàng trai lại hỏi người cha về thông tin của vị ân nhân, nhưng cha cậu cũng chỉ lắc đầu tuyệt vọng. Còn người mẹ, như mọi khi, lặng lẽ xõa tóc ngồi lặng im trong một góc phòng ấm áp nhìn cậu. Có vẻ như tuổi già đã sớm đến với bà và điều đó khiến bà đổi thay tính nết.
Kể từ ngày đứa con trai được ghép tai và bắt đầu sống cuộc sống tự lập, người mẹ trở nên xa cách dần. Bà không còn hàn huyên trò chuyện cùng cậu con, thậm chí đôi lúc chàng trai có cảm giác như người mẹ đang cố lẩn tránh mình. “Có thể mẹ giận vì mình đã không thường xuyên ở bên mẹ nữa”, chàng trai vẫn luôn áy náy về điều đó. Thế nhưng, cuốn theo vòng xoáy của công việc, anh lại tiếp tục rời xa gia đình đến với những chuyến lưu diễn dài ngày của mình.
Một ngày nọ, chàng trai được tin mẹ của mình ốm nặng. Đáp chuyến bay sớm nhất về nhà, anh lao đến bệnh viện với mẹ. Nhìn mẹ thoi thóp những hơi thở cuối cùng trên giường bệnh, chàng trai cúi xuống ôm mẹ nức nở khóc. Chàng trai hôn lên đôi bàn tay gầy guộc bao năm tảo tần nuôi anh khôn lớn. Anh hôn lên vầng trán hằn những nếp nhăn thời gian của mẹ, rồi run run, anh nhẹ nhàng vuốt lên mái tóc bạc trắng của mẹ. Bỗng anh bàng hoàng nhận ra: mẹ anh đã không còn đôi tai nữa. Giờ thì anh đã hiểu vì sao bao năm nay, mẹ lại luôn tìm cách xa lánh anh… Anh cũng nhận ra sự thật là đã rất nhiều năm rồi, mẹ không hề cắt tóc, rất ít khi ra khỏi nhà và không mấy khi giao tiếp với những người xung quanh.
Rưng rức khóc, chàng trai quỳ xuống bên mẹ, ôm lấy cơ thể nhỏ bé của bà. Anh hôn lên má, lên trán bà những cái hôn đầy yêu thương và thầm thì: “Mẹ ơi! Mẹ đã cho con sự sống và ban tặng cho con cả cuộc đời của mẹ!”.
Hoa hồng tặng mẹ
Anh dừng lại. tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng ba trăm ki-lố-mét. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
Cháu muốn mua một bồng hoa hồng để tặng mẹ cháu – nỏ nức nở – nhưng cháu chỉ có bảy mươi lăm xu trong khi giá hoa hồng đến hai mươi đô la.
– Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, nó ăn cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.
Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã Lái một mạch ba trăm ki-lô-mét về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa
Người mẹ ăn xin
Có một người Mẹ nghèo, bà có một người con trai. Bà rất yêu thương đứa con trai này, mặc dù nhà rát nghèo nhưng bà luôn cố gắng tìm cách để đứa con trai của mình được đến trường và học tập.
Công việc hằng ngày của bà là mang bao đi từng nhà từng nhà để xin từng nắm gạo để con được no bụng và có tiền đến trường. Ngày nào cũng thế, bà đi từ rất sớm và đi rất xa nhà. Vì bà biết nếu để con trai mình và hàng xóm biết con bà sẽ xấu hổ mà không chịu đi học nữa, nên bà đến những nơi cách xa nơi mình ở để xin từng nắm gạo. Từng ngày như thế và rồi bao năm trôi qua đứa con trai của bà cũng vào được đại học bằng những nắm gạo mà Mẹ cậu đi xin mà chẳng hề biết Mẹ làm công việc đi xin gạo hằng ngày.
Khi đến nhà bếp người đầu bếp thấy một bà già gương mặt nhăn nheo, lưng còng, đôi mắt sâu và làn da rám nắng. Người đầu bếp hỏi bà đi đâu, bà nói “tôi mang gạo đến nộp cho con trai tôi”. Người đầu bếp mở bao gạo ra để kiếm tra, khi bao gạo được mở người đầu bếp cảm thấy ngạc nhiên pha lẫn khó chịu rồi nói “bà mang gạo về đi” chúng tôi không nhận nhiều thứ gạo bỏ cùng một bao như thế. Bà lão cúi gầm mặt xuống rồi với vẻ cầu xin và nói “nhà tôi nghèo lắm, thực sự tôi chỉ có gạo thế này xin anh nhận dùm cho tôi xin cám ơn”. Thấy vẻ mặt bà lão tội nghiệp nên người đầu bếp đành nhận và dặn : “lần sau là tôi không nhận gạo như thế này nữa đâu nha!”. Nói xong bà lão cúi đầu cám ơn rồi lặng lẽ bước đi.
Rồi 1 tháng lại trôi qua bà lại làm công việc như tháng trước, bà mang bao gạo với rất nhiều loại gạo như tháng trước, mỗi thứ một loại và bà cũng cố gắng nan nỉ để người đầu bếp nhận, lần này anh ta rất cáo gắt với bà nhưng vẫn nhận. Trong lòng anh ta tự nhủ rằng tháng sau tuôi sẽ không nhận thứ gạo này của bà nữa, nấu cơm thật khó khăn. Rồi tiếp tục 1 tháng nữa, bà lão vẫn cứ mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp là mắng bà :”Tôi đã bảo với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa. Bà đem về đi!”. Tôi sẽ báo chuyện này cho hiệu trưởng. Lần này thì bà ngồi phệt xuống đất, lưng bà đã cong vì hàng ngày phải mang bao đi khắp nơi xin gạo.”. Những giọt nước mắt bắt đầu lăn trên gương mặt gầy. Rồi bà nói :”Tôi xin lỗi, nhưng thực sự không có cách nào khác. Tôi xin anh đừng báo với hiệu trưởng, tôi xin đừng để con trai tôi biết, nếu biết nó sẽ không muốn đi học nữa, vì đây là gạo hằng ngày tôi đi xin để có được nên nó mới như thế.” Người đâu bếp lặng người đi rồi ngồi xuống đở bà cụ ngồi và nói :”Cho tôi xin lỗi, tôi không biết chuyện này. Tôi sẽ báo chuyện này cho Hiệu Trưởng nhưng không để con bà biết đâu, bà cứ yên tâm.”
Thảo Nguyên
Folow fanpage: https://www.facebook.com/timsachdoc
Nguồn: Những câu chuyện về mẹ – timsachdoc.com
Từ khóa: Đọc sách cho tâm hồn, Những câu chuyện về mẹ, cuộc sống gia đình vô cùng ý nghĩa, Quà tặng cuộc sống, sách phát triển bản thân, review sách, tải miễn phí [Review, ebook, pdf, epub, mobi]
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ý Nghĩa Đọng Lại Sau Những Câu Chuyện Kể Về Bác trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!