Top 7 # Xem Nhiều Nhất Z Test Đánh Giá Năng Lực Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Phuntanbotthammynammodel.com

11 Bài Test Đánh Giá Năng Lực Bản Thân

1. “WHO AM I?”

(http://you.visualdna.com/quiz/whoami#/quiz)Cái test này rất là hay, thay vì phải trả lời các câu hỏi một cách nhàm chán, bạn có thể lựa chọn giữa các hình ảnh sinh động và trực quan hơn.

2. 16 PERSONALITIES

(https://www.16personalities.com/free-personality-test)Một trong những bài test uy tín nhất, dựa trên nghiên cứu của Carl Gustav Jung và bài test nổi tiếng Myers-Briggs, 16 Personalities giúp bạn khám phá xem mình là hướng nội hay hướng ngoại, xu hướng làm việc nơi công sở như thế nào, điểm mạnh điểm yếu ra sao.

3. TEST COLOR

(http://www.testcolor.com/personalitytest/personalitytest.php)Cái test này khá là ngộ, nó sẽ cho bạn một bảng màu, đầu tiên bạn chọn những màu từ thích nhất đến ghét nhất. Xong sau đó lại chọn từ ghét nhất đến thích nhất. Từ những lựa chọn đó, sẽ cho ra kết quả của bạn về kĩ năng lãnh đạo, quản lý và trí tưởng tượng.

4. SEE MY PERSONALITY

(http://www.seemypersonality.com/IQ-Test)Test này giúp bạn thử xem bạn thuộc não trái hay não phải.

5. chúng tôi

(http://iqtest.dk/main.swf)Test này cũng thấy khá nhiều nơi dùng để kiểm tra IQ – chủ yếu là câu hỏi về logic, trí nhớ, sử dụng các hình khối để đánh giá.

6. THE MENSA IQ TEST

(https://www.mensa.org/workout)Bài test thuộc một cộng đồng lâu đời nhất về IQ.

7. INSTITUTE FOR HEALTH AND HUMAN POTENTIAL

(http://www.ihhp.com/free-eq-quiz/)Các câu hỏi ngắn và đơn giản về cách bạn phản ứng trong từng tình huống cụ thể. Ngoài kết quả ra còn có các hướng dẫn để bạn cải thiện EQ.

8. GOLEMAN’S EQ TEST (http://www.arealme.com/eq/en/)

Một bài test rất nổi tiếng dựa trên cuốn sách Emotional Intelligence: Why It Can Matter More Than IQ của tác giả Daniel Goleman.

9. TÌM HIỂU THÊM VỀ NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN

. SOKANU CAREER ASSESSMENT (http://www.sokanu.com/)Đây là một bài test sẽ giúp bạn định hướng xem bạn phù hợp với ngành nghề, công việc nào.

10. ĐỊNH VỊ 16 LOẠI TÍNH CÁCH VỚI MBTI

Bạn thuộc nhóm tính cách nào? Điểm mạnh của bạn là gì? Công việc nào phát huy hết tiềm năng của bạn?http://langmaster.edu.vn/mbti

11. Khả năng chịu đựng sự căng thẳng của bản thân?

Bạn có phải là con người can đảm? Bạn chịu được bao nhiêu mức độ của căng thẳng?

Xem tại: elite-symbol.com

Khung Năng Lực Là Gì? Xây Dựng Khung Năng Lực Và Đánh Giá Năng Lực.

Khung năng lực là một công cụ có rất nhiều ứng dụng trong doanh nghiệp, đặc biệt là các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng lớn. Xây dựng thành công khung năng lực, doanh nghiệp sẽ có một công cụ mạnh mẽ để quản trị nhân sự.

Khái niệm về Khung năng lực bắt nguồn từ định nghĩa về Năng lực (Competency) đã được nghiên cứu, áp dụng trong quản lý nhân sự ở cả lĩnh vực công và tư tại nhiều quốc gia. Theo Cục quản lý nhân sự (Office of Personnel Management) của Mỹ, Năng lực được hiểu là đặc tính có thể đo lường được của kiến thức, kỹ năng, thái độ, các phẩm chất cần thiết để hoàn thành được nhiệm vụ và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác. Cụ thể:

Kiến thức (Knowledge): Mô tả những thông tin, sự kiện, quy luật thuộc lĩnh vực được học và nghiên cứu từ trường lớp hoặc được tích lũy từ thực tế, từ các nguồn tư liệu hoặc từ các chuyên gia có kinh nghiệm. Kỹ năng (Skill): Mô tả những năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phát sinh trong thực tế. Thái độ (Attitude): Mô tả cách nhìn nhận về công việc, về nhiệm vụ, về đồng nghiệp và về cộng đồng. Thái độ chi phối cách ứng xử, hành vi và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhân sự

“Khung năng lực là bảng mô tả tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm một cá nhân cần để hoàn thành tốt công việc”.

Kết cấu của khung năng lực thường gồm 3 nhóm năng lực chính sau:

Nhóm năng lực chung / cốt lõi: gồm các năng lực cần thiết cho tất cả các vị trí. Các năng lực cốt lõi được xác định dựa trên chiến lược, giá trị cốt lõi của công ty Năng lực khối / chuyên môn: là các kiến thức, kỹ năng về một lĩnh vực chuyên môn cụ thể cần để hoàn thành một công việc, mang tính đặc thù cho vị trí công việc hoặc bộ phận mà cá nhân cần có để có thể đảm nhận vị trí công việc đó. Nhóm năng lực quản lý / lãnh đạo: là các yêu cầu đối với các công việc có tính chất quản lý bao gồm hoạch địch, tổ chức, điều phối nguồn lực (ngân sách, con người…) và thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá công việc. Tùy theo tính chất phức tạp, mức độ và phạm vi quản lý mà mỗi chức danh có những yêu cầu về tiêu chuẩn năng lực quản lý khác nhau.

Khung năng lực là một phương pháp quản lý nhân sự tổng hợp nhằm ứng dụng cho rất nhiều các hoạt động quản lý nguồn nhân lực. Khung năng lực có thể sử dụng làm cơ sở để tuyển dụng đội ngũ quản lý và cán bộ có năng lực cũng như là cơ sở quan trọng cho hoạt động xây dựng chương trình quy hoạch cán bộ lãnh đạo – quản lý. Các năng lực trong khung năng lực có thể được sử dụng làm tiêu chuẩn đánh giá ứng viên. Khác với bộ tiêu chuẩn tuyển dụng thông thường, doanh nghiệp có thể ấn định một những năng lực cần thiết phải đánh giá khi tuyển dụng và cấp độ tối thiểu mà một ứng viên khi được tuyển chọn.

Như vậy, người tuyển dụng sẽ có một bức tranh toàn diện về các yêu cầu của công việc. Nó giúp người tuyển dụng có thể phân biệt giữa các năng lực có thể đào tạo và những năng lực rất khó phát triển và phải đáp ứng ngay khi tuyển. Khi đánh giá ứng viên, kết hợp với công cụ phỏng vấn hoặc trung tâm đánh giá doanh nghiệp có thể xác định được năng lực của ứng viên ở cấp độ nào ở các yêu cầu khác nhau. Nhờ vậy, người tuyển dụng sẽ đảm bảo được một cuộc phỏng vấn có tính hệ thống và khả năng tuyển được người có khả năng thành công với công việc cao hơn.

Khung năng lực là một công cụ có rất nhiều ứng dụng trong quản trị nhân sự. Triển khai thành công khung năng lực có thể coi như “nhất cử tam, tứ tiện”.

Khung năng lực là cơ sở quan trọng hoạt động đào tạo, cụ thể là xác định nhu cầu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo phát triển đội ngũ quản lý và lãnh đạo. Khi xây dựng khung năng lực, doanh nghiệp sẽ phải xác định được yêu cầu về loại năng lực và cấp độ ở từng năng lực của vị trí hiện tại hoăc vị trí cần phát triển lên đồng thời thực hiện đánh giá năng lực cho cán bộ quản lý và nhân viên.

Khi có hai dữ liệu này, việc xác đinh ai cần phải đào tạo năng lực gì, đào tạo ở cấp độ nào trở nên vô cùng đơn giản khi so sánh mức độ đáp ứng và yêu cầu năng lực. Với việc ứng dụng khung năng lực, doanh nghiệp có thể tập trung vào những kỹ năng, kiến thức và các đặc điểm có ảnh hưởng đến hiệu quả và do đó khai thác hiệu quả thời gian và tiền bạc dành cho đào tạo và phát triển.

Quá trình xây dựng khung năng lực đòi hỏi tổ chức phải chuẩn hóa cơ cấu tổ chức, hệ thống chức danh và chức năng, nhiệm vụ của mỗi chức danh. Lý do là các năng lực thường sẽ gắn với việc thực hiện những nhiệm vụ hoặc hoạt động nhất định, vì vậy khi hệ thống chức danh và chức năng, nhiệm vụ chưa rõ ràng thì sẽ không thể xác định được năng lực nào là cần thiết và giúp người thực hiện công việc trở nên vượt trội.

Sau khi xác định xong hệ thống chức danh, việc tiếp theo là xác định các năng lực có thể cần đến. Có 2 phương pháp doanh nghiệp, tổ chức có thể lựa chọn là tự xây dựng bộ khung năng lực hoặc lựa chon bộ khung năng lực có sẵn. Một bộ khung năng lực thông thường sẽ gồm 3 nhóm năng lực như đã nêu ở trên: (1) Nhóm năng lực chung / cốt lõi; (2) Nhóm năng lực khối / chuyên môn; (3) Nhóm năng lực quản lý / lãnh đạo.

Khi tiến hành xây dựng năng lực, doanh nghiệp, tổ chức sẽ cần thực hiện định nghĩa và phân chia các cấp độ cho từng năng lực và tập hợp tất cả năng lực thành từ điển năng lực. Mặt khác, một số bộ năng lực được phổ biến rộng rãi như từ điển năng lực Đại học Harvard (Havard University Competency Dictionary), bộ năng lực do Viện phát triển Nhân lực (CIPD) của Vương quốc Anh phát triển… cũng có thể được doanh nghiệp, tổ chức sử dụng và điều chỉnh cho thích hợp với hoàn cảnh của mình.

Kết thúc giai đoạn này, mỗi công việc trong doanh nghiệp (trừ các công việc đơn giản) đều gắn với một bộ năng lực nhất định và các cấp độ yêu cầu tương ứng. Đây chính là khung năng lực cho từng vị trí công việc.

Để khung năng lực này có thể được đưa vào sử dụng, phần công việc quan trọng tiếp theo là phát triển các công cụ đánh giá năng lực của mỗi cá nhân và phương pháp đào tạo, phát triển gắn với mỗi loại năng lực. Tuy nhiên, đây là phần việc đòi hỏi chuyên môn rất cao vì vậy nếu doanh nghiệp không có đủ người có năng lực chuyên môn thì có thể thuê các chuyên gia hoặc các công ty tư vấn chuyên nghiệp thực hiện thay vì tự phát triển nội bộ. Công việc này bao gồm đánh giá cá nhân, xác định khoảng cách năng lực (chênh lệch giữa cấp độ yêu cầu và cấp độ đạt được của mỗi cá nhân sau khi được đánh giá).

Trên cơ sở kết quả phân tích so sánh này, bộ phận nhân sự có thể xây dựng các chương trình phát triển năng lực cụ thể cho mỗi cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp để giúp họ đạt được cấp độ năng lực hiệu quả cũng như thực hiện được lộ trình phát triển đã đặt ra.

Vậy tự xây dựng khung năng lực là gì? thật đơn giản, quý vị muốn xây dựng khung năng lực cho từng vị trí tại tổ chức của quý vị, điều nay thực sự dễ dàng với sự hỗ trợ của Phần mềm digiiCAT cùng nhóm chuyên gia hàng đầu Việt Nam.

Top 10 phần mềm tính lương được các doanh nghiệp lớn tin dùng nhất Cổng thông tin nhân sự digiiPortal

Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực

Bước 1. Vào trang web của Kì thi NLTN ()

Bước 2. Nhập các thông tin trong phiếu đăng ký dự thi Năng lực tiếng Nhật.

(Lưu ý: cần nhập địa chỉ email và số điện thoại chính xác để BTC gửi xác nhận).

Bước 3. Hệ thống sinh ra một mã gồm 10 ký tự gửi vào email để xác nhận đã đăng kí (Nếu không nhận được các Anh/Chị kiểm tra trong mục spam hoặc email nhập ban đầu bị sai).

Bước 4: Nộp lệ phí dự thi

4. 4.2. Lệ phí thi: 550.000đ (Cấp độ thi N1, N2, N3) và 500.000đ (Cấp độ thi N4, N5) 4.3 Hình thức nộp: Chuyển khoản Tên đơn vị thụ hưởng: Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng Số tài khoản: 2009201005815 Tại: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Chợ Mới, Nam Đà Nẵng Nội dung ghi rõ: + Đối với cá nhân: Họ tên thí sinh, số điện thoại, cấp độ dự thi + Đối với tập thể: Họ và tên, số điện thoại (của người nộp), (số lượng) thí sinh. 4.4 Đính kèm minh chứng đã nộp Anh/Chị có thắc mắc về nộp lệ phí liên hệ số: 0236.3699.336 để được giải đáp

Bước 5: Hệ thống sẽ gửi thông báo đã nhận được lệ phí

Bước 6: Tra cứu trên trang web để biết tình trạng hồ sơ bằng cách:

– Xem tình trạng hồ sơ (hồ sơ đã thực hiện đến đâu, đã đủ thông tin chưa, ảnh đã hợp lệ chưa) – Bổ sung thông tin nếu cần thiết

Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực 2022

Kỳ thi đánh giá năng lực là một trong những phương thức xét tuyển vào các trường đại học Ngoài việc sử dụng các phương thức tuyển sinh chung như: Tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Ưu tiên xét tuyển theo quy chế của trường Đại học ; Xét tuyển bằng điểm thi THPTQG , nhiều trường Đại học đã tổ chức xét tuyển thông qua điểm của kỳ thi đánh giá năng lực. Kết quả của kỳ thi được sử dụng như một trong những phương thức để xét tuyển vào các trường đại học.

Lợi ích kỳ thi đánh giá năng lực

Kỳ thi giới thiệu đến thí sinh cách tiếp cận mới về đánh giá năng lực, tăng thêm cơ hội trúng tuyển vào các trường đại học cho thí sinh. Cách tiếp cận đánh giá năng lực phần nào giúp định hướng tốt hơn cho học sinh các trường THPT, giúp học sinh THPT học tập và rèn luyện hiệu quả hơn những năng lực quan trọng để học tập lên các bậc cao hơn.

Đồng thời, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực giúp mở rộng phương án xét tuyển , góp phần đánh giá chính xác và toàn diện hơn năng lực của thí sinh, giúp tuyển chọn được thí sinh có năng lực phù hợp để học bậc đại học.

Nhiều trường đại học quyết định sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực 2021 để tuyển sinh – gia tăng cơ hội trúng tuyển cho thí sinh

Khác với các năm trước, năm nay số lượng các trường dự kiến tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực trở lại để tuyển sinh đầu vào 2021 tăng cao.

Tại ĐH Quốc gia chúng tôi TS. Nguyễn Quốc Chính – Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá Chất lượng Đào tạo cho biết: “Năm 2021, các trường và khoa thành viên tiếp tục giữ ổn định và tăng chỉ tiêu xét tuyển bằng bài thi đánh giá năng lực.”

“Dự kiến, năm 2021 chúng tôi sẽ khởi động lại kỳ thi đánh giá năng lực với mục tiêu phân loại tốt và nâng cao chất lượng nguồn tuyển sinh của trường”, Nguyễn Đình Đức – Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết.

PGS.TS Trần Trung Kiên – Trưởng phòng Tuyển sinh trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, mùa tuyển sinh năm 2021, trường tiếp tục thực hiện triển khai tổ chức bài thi đánh giá năng lực học sinh để nâng cao hơn chất lượng đầu vào.

Theo thông tin từ TS. Hà Thúc Viên – Phó Hiệu trưởng trường ĐH Việt Đức (VGU), năm 2021 nhà trường sẽ dành khoảng 70% chỉ tiêu để xét tuyển những thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực do VGU tổ chức vào khoảng tháng 5/2021.

Bên cạnh các trường Đại học tự chủ tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực, có nhiều trường Đại học chọn cách sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của các thí sinh tham gia thi tại các điểm trường khác làm kết quả tuyển sinh cho mình. Cụ thể, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM dự kiến xét dựa trên kết quả điểm bài thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TPHCM với mức điểm từ 650 trở lên.

Tương tự, Trường ĐH Kinh tế – Tài chính TPHCM (UEF), ĐH Công nghệ TPHCM (HUTECH) dành khoảng 10% tiêu chí tuyển sinh để xét dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức năm 2021.

Thời gian mở đăng kí dự thi đánh giá năng lực 2021

TS. Nguyễn Quốc Chính – Giám đốc Trung tâm Khảo thí & Đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM, cho biết trường Đại học đã có cuộc họp cho những phương án tuyển sinh dự kiến cho năm sau.

Theo đó, kỳ thi Đánh giá năng lực sẽ tiếp tục được ĐHQG-HCM tổ chức thành hai đợt trong năm 2021.

Đợt 1: Mở và kết thúc đăng kí từ 15/01 – 05/03/2021 và thi vào ngày 28/3/2021

Đợt 2: Dự kiến thi vào ngày 4/7/2021 (7-10 ngày sau khi diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT).

“Việc tổ chức kỳ thi trên tinh thần giữ ổn định như các năm trước, kể cả cách thức tổ chức thi, hình thức làm bài và cấu trúc đề thi. Những điều chỉnh nhỏ hướng đến việc tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thí sinh khi tham dự kỳ thi này”, TS. Chính nói.

Năm 2021, Trường ĐH Quốc tế và ĐH Việt Đức (VGU) cũng dự định tổ chức lại kỳ thi năng lực để tuyển sinh vào cuối tháng 5/2021.

Cách thức đăng kí dự thi và xét tuyển

Thí sinh đăng kí xét tuyển vào các đơn vị thành viên của ĐHQG-HCM sử dụng cổng thông tin chúng tôi để đăng kí xét tuyển và theo dõi thông tin xét tuyển.

Đối với các trường Đại học, Cao đẳng ngoài hệ thống ĐHQG-HCM, thí sinh tham khảo thông tin cụ thể tại các trường và thực hiện đăng kí xét tuyển theo quy định riêng của từng trường.

Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực

Bài thi ĐGNL gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian làm bài là 150 phút.

Phần 1 (40 câu): Sử dụng ngôn ngữ ( Tiếng Việt và Tiếng Anh )

Phần 2 (30 câu): Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu

Phần 3 (50 câu): Giải quyết vấn đề (hóa, lý, sinh, địa, sử, chính trị, xã hội)