Top 9 # Xem Nhiều Nhất Mua Bánh Ít Lá Gai Ở Đâu Quy Nhơn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Phuntanbotthammynammodel.com

Bánh Ít Lá Gai Bình Định

Lá gai là lá của loại cây một mặt xanh, một mặt trắng bạc, hơi thô nhám. Chọn lá mướt, không bị sâu, đem rửa sạch, luộc chín, để ráo nước rồi giã cho thật nhuyễn, mịn như bột.

ĐẶT BÁNH TẠI LÒ – LOẠI NGON, LÀM MỚI TRONG NGÀY: 30.000 / 10 cái – 091.363.0650

(Để đảm bảo bánh ngon & mới – Xin đặt trước lúc nhận bánh ít nhất 6h)

Nếp vo sạch, ngâm khoảng 3 – 4h rồi đem xay. Sau đó đăng bột bằng cách cho bột nếp vào trong một chiếc túi vải, buộc chặt lại treo lên hoặc dùng một phiến đá đè lên bên trên để nước bên trong thoát ra ngoài, chỉ còn lại phần bột nếp.

Cho bột nếp, lá gai đã giã nhuyễn và đường đã thắng dẻo vào cối, tiếp tục quết mạnh cho hỗn hợp bột nếp, lá gai, đường hòa quyện vào nhau. Khi quết phải thoa dầu phụng sống vào đầu chày thường xuyên để bột khỏi dính và dầu được trộn đều vào bột.

Nhân bánh gồm đậu xanh, dừa và đường. Dừa được bào thành sợi, bỏ vào chảo xào chung với đường cho chín tới rồi cho đậu xanh đã nấu chín, bóc vỏ, thêm tí gừng vào xào chung với lửa nhỏ, đến khi nào hỗn hợp chuyển sang màu vàng sậm là được. Nhưng khác với các loại bánh khác, nhân bánh ít lá gai không giữ phần quan trọng, không quý bằng phần bánh lá gai bọc quanh.

Bánh ít lá gai rất dẻo nhưng không dính răng, ăn nhiều không sợ đau bụng vì trong lá gai có vị thuốc trị đau bụng. Cắn một miếng, vị ngọt của đường, vị dẻo thơm của nếp và lá gai, vị béo giòn của dừa, vị bùi của đậu xanh, hương cay nồng của gừng tạo nên một cảm giác khoái khẩu không thể quên được.

Bánh ít lá gai chỉ được làm trong các dịp cúng, giỗ để con cháu thể hiện sự hiếu thảo với cha mẹ, ông bà tổ tiên đã khuất, bởi làm nó tuy không tốn nhiều chi phí nhưng rất tốn công . Trước ngày cúng, giỗ, bà con hàng xóm tụ họp cùng nhau phụ giúp làm bánh, vừa làm vừa trò chuyện, tạo nên không khí gia đình đầm ấm. Đó là một nét văn hóa truyền thống lâu đời đáng được trân trọng và gìn giữ. Bánh ít lá gai đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực ở Bình Định.

ĐẶT BÁNH TẠI LÒ – LOẠI NGON, LÀM MỚI TRONG NGÀY: 30.000 / 10 cái – 091.363.0650

(Để đảm bảo bánh ngon & mới – Xin đặt trước lúc nhận bánh ít nhất 6h)

Bánh Gai Đặc Sản Ở Đâu? Hướng Dẫn Cách Làm Bánh Gai Đơn Giản

Bánh gai (hay còn gọi là bánh lá gai) là một loại bánh truyền thống, bắt nguồn vùng Đồng bằng Bắc bộ ở Việt Nam. Bánh gai là đặc sản nổi tiếng ở một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ như: Bánh gai bà Thi – Nam Định, bánh gai Ninh Giang – Hải Dương, Bánh gai Chiêm Hóa – Tuyên Quang, bánh gai Tứ Trụ – Thanh Hóa…

Một loại bánh tương tự, đặc sản của tỉnh Bình Định ở Nam Trung bộ là bánh ít lá gai, được gói bằng lá chuối tươi thành hình chóp như bánh ít.

Bánh gai Ninh Giang – Hải Dương

Không chỉ nổi tiếng với bánh đậu xanh, Hải Dương còn được nhiều người biết đến với đặc sản bánh gai. Đặc sản bánh gai Hải Dương nổi tiếng tại thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Bánh gai Ninh Giang là nổi tiếng nhất, vì có truyền thống lâu năm, thu hút được một lượng khách lớn trong và nước ngoài đến đây thưởng thức.

Theo chia sẻ của các bô não ở Ninh Giang, làng nghề đã có cách đây khoảng 700 năm. Bánh sản xuất theo phương pháp thủ công, không chất bảo quản nên tiêu thụ đến đâu làm đến đó, giúp khách hàng yên tâm thưởng thức. Bánh gai nguyên thủy của Ninh Giang có hình tròn, không có lá bọc, sau này bánh được gói theo hình vuông và bọc bằng lá chuối khô.

Nói đến Thanh Hóa, người ta thường nghĩ ngay đến món nem chua, thế nhưng, ở đây còn có món bánh rất nổi tiếng đó là bánh gai Tứ Trụ. Loại bánh gai này bắt nguồn từ làng Mía, xã Tứ Trụ, tỉnh Thanh Hóa nên còn được gọi là “bánh gai Tứ Trụ” hay “bánh gai làng Mía”.

Khác với bánh đến từ Hải Dương, bánh gai Tứ Trụ phần nhân có thêm thịt lợn nạc để tăng thêm vị béo ngậy. Bánh được làm khá dẻo, mềm mịn, thơm mùi của lá gai và gạo bếp. Đặc biệt là khi ăn thoang thoảng mùi thơm lạ của dầu chuối, bên trong còn có vị ngọt của đường mía và vị bùi bùi của đậu xanh.

Nếu có dịp đến du lịch Thanh Hóa, bạn có thể mua bánh gai tại các cửa hàng bán lẻ hoặc đến làng Mía tham quan và mua thức đặc sản Thanh Hóa này mang về làm quà tặng người thân.

Bánh gai Bà Thi – Nam Định

Nam Định nổi tiếng với bánh gai Bà Thi. Cái tên gọi gần gũi này bắt đầu có từ năm 1978 trở lại đây. Điều đặc biệt làm nên thương hiệu bánh gai Bà Thi là công thức bánh làm theo kiểu Sài Gòn do Bà Thi mang ra Bắc sau khi giải phóng.

Với công thức riêng biệt, các nguyên liệu để làm bánh được lựa chọn và chế biến tỉ mỉ giúp cho bánh giữ được độ dính, độ dẻo và mùi thơm đặc trưng của lá gai và mùi thơm của nếp hương nguyên chất. Phần vỏ bánh được làm từ gạo nếp hương hoặc nếp tháng 3, trộn với nước bột lá gai và đường mía. Nhân bánh được làm từ đậu xanh, cùi dừa nạo, hạt sen, mỡ heo và thêm chút hạt vừng trắng rang thơm. Bánh được bọc bởi lá chuối ngự khô để bánh không có vị chát.

Bánh gai Nam Định có độ thơm của lá gai, độ dẻo của gạo nếp quê, vị ngọt vừa đủ của đường mía cùng béo ngậy của mỡ heo, bùi của hạt vừng trong nhân đậu xanh và dừa nạo.

Bánh gai Đại Đồng – Thái Bình

Thái Bình nổi tiếng với bánh gai Đại Đồng có tuổi đời hơn 400 năm. Đặc sản bánh Đại Đồng làm từ lá gai đặc trưng của vùng, cùng với gạo nếp, đỗ xanh, cùi dừa, mỡ thịt heo, đường kính… Nguyên liệu và cách làm cũng gần giống với bánh gai Nam Định và Hải Dương, nhưng nhân bánh gai có thêm lạc nên khi ăn sẽ có độ bùi và ngậy hơn.

Món ăn đặc sản này được bán khá phổ biến tại Thái Bình nên bạn dễ dàng mua được những chiếc bánh gai ngon tại các khu du lịch. Hoặc bạn cũng có thể trực tiếp đến mua bánh tại thôn Đại Đồng mang về làm quà.

Bánh gai làm từ gì?

Mỗi vùng miền sẽ có cách gói bánh và nguyên liệu làm bánh khác nhau, nhưng nhìn chung thì bánh gai có thành phần chính là lá gai, đỗ xanh, gạo nếp và cùng với cách làm bánh rất tỉ mỉ. Bánh lá gai có dạng hình vuông, có màu đen của lá gái và vị ngọt, bùi, thơm ngậy, dẻo của nhân bánh. Đây là món quà đặc sản bánh Việt Nam mang về tặng người thân mộc mạc, dân dã.

Cách làm bánh gai đơn giản

Nguyên liệu để làm bánh gai cơ bản gồm những thứ sau:

– 100g bột sắn

– 500g bột nếp

– 20 – 25g bột lá gai (200g lá gai khô)

– 300g đường trắng

– 350g đậu xanh

– 100g mỡ gáy héo

– 100g dừa nạo

– 20g vừng rang

– Nước hoa bưởi

Các bước làm bánh gai

– Cho bột nếp, bột sắn, đường, một chút muối vào trộn đều.

– Cho hỗn hợp bột lá gai đã sơ chế ở trên vào trộn cùng, cho thêm đường nhào đều tay cho thật dẻo, cho vào cối giã nhuyễn đến khi khối bột mịn.

– Chia bột bánh thành những phần đều nhau.

Công đoạn làm nhân:

– Đậu xanh ngâm trong nước khoảng 2 giờ, rửa sạch, rồi đem hấp chín, cho vào cối giã nhuyễn.

– Mỡ lợn luộc qua cho sạch, cho nước vào luộc đến khi chín tới, sau đó vớt ra rổ thái hạt lựu, ướp cùng với 2 thìa cafe đường.

– Mỡ sau khi trộn với đường thì bỏ phần nước đi, lấy nguyên phần mỡ làm nhân.

– Cho mỡ vào bát đậu xanh đã xay nhuyễn, rồi cho dừa nạo, đường, trộn đều lên.

– Vo thành những viên nhân vừa ăn.

Công đoạn gói bánh:

– Thoa một chút dầu ăn vào tay và lấy phần vỏ bánh đã chuẩn bị trước đó, dàn đều vỏ bánh ra, cho nhân bánh vào giữa, rồi gói kín và vo viên bánh lại (lưu ý là không được để hở nhân).

– Trải 2 miếng lá chuối đè lên hình chữ thập, thoa 1 lớp dầu ăn mỏng vào bề mặt tiếp xúc trực tiếp với bánh để không bị dính.

– Dùng tay hơi đè nhẹ cho bánh dẹt xuống, sau đó dùng dây lạt buộc chặt chắn chắn.

Công đoạn hấp bánh:

– Sau khi gói bánh xong, xếp vào xửng để chuẩn bị hấp chín.

– Cho nước ngập 2/3 nồi, đun lửa to cho đến khi nước sôi thì đặt xửng vào hấp, hấp trong khoảng 30 – 35 phút bánh chín.

– Khi bánh đã chín, nhấc bánh cho ra để nguội và thưởng thức.

Cách bảo quản bánh gai

Bánh gai để được bao lâu? Đây chắc hẳn là nỗi băn khoăn của nhiều người khi tìm mua loại bánh này.

Do không sử dụng chất bảo quản nên thông thường bánh gai chỉ có thể để được khoảng 2 – 3 ngày ở nhiệt độ thường. Nhưng nếu bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh có thể bảo quản khoảng 5 ngày, còn nếu ngăn đá thì có thể để đến 10 ngày, khi ăn thì đem hấp lại. Tuy nhiên, để ăn bánh ngon nhất thì các bạn nên ăn trong khoảng 2 ngày từ ngày sản xuất. Vì thời gian bảo quản không được dài nên các bạn du lịch xa nên cân nhắc khi mua mang về làm quà.

Flc Quy Nhơn Nằm Ở Đâu ? Thông Tin Chi Tiết Flc Quy Nhơn

Cách sân bay Phù Cát 40 phút và đi đến trung tâm thành phố chỉ với 15 phút lái xe. FLC Quy Nhơn là dự án du lịch nghỉ dưỡng và giải trí đẳng cấp bậc nhất thành phố Quy Nhơn. Được đầu tư bởi tập đoàn FLC Group. Là một quần thể sân Golf, Resort, biệt thự nghỉ dưỡng và khu vui chơi giải trí cao cấp. Toàn bộ dự án với tổng diện tích lên tới 1300 ha. Ôm trọn địa danh Eo gió.

FLC Quy Nhơn được coi như một ốc đảo xanh mát giữa nền cát trắng. Toàn bộ công trình kiến trúc được bao phủ bởi thiên nhiên xanh. Phần mái của FLC Hotel Quy Nhơn trải dài hơn 1 cây số được phủ xanh hoàn toàn. Và là công trình kiến trúc độc đáo, được vinh dự nhận giải thưởng “Thiết kế kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam”. Trong trương trình giải thưởng được tổ chức bởi Property Resort.

Chỉ sau hơn 1 năm xây dựng, FLC Beach & Golf Resort đã đưa vào sử dụng các dịch vụ cao cấp như khách sạn, nhà hàng, trung tâm hội nghị, sân golf, vườn thú Safari, thể thao dưới nước…

Đừng bỏ qua : Tất tần tật cẩm nang về FLC Vĩnh Phúc

Điểm độc đáo của FLC Quy Nhơn

Nơi đây có view biển đẹp và lộng lẫy bậc nhất Việt Nam. Bao gồm 323 căn hộ khách sạn FLC Luxury Hotel Quy Nhơn với kiến trúc sang trọng. Cùng quần thể biệt thự biển. Tất cả đều hướng ra biển Nhơn Lý. Nơi được coi là có cảnh hoàng hôn và chiều tà đẹp bậc nhất Việt Nam.

Ngoài ra dịch vụ nơi đây cũng vô cùng đẳng cấp. Sân Golf Links nằm TOP 3 sân golf đẹp nhất châu Á, mỗi một hố golf như một tác phẩm nghệ thuật, một mặt hướng vào rừng xanh mát, một mặt có thể view ra biển rộng với bờ cát trắng, tạo nên một khung cảnh đẹp, thơ mộng.

FLC Luxury Hotel Quy Nhơn ấn tượng rất mạnh với du khách về sự độc đáo ở trong thiết kế. Khách sạn này được ví “Y hệt tàu Mariner of the sea đang đỗ ở cảng biển Thượng Hải”. Như một con tàu 5 sao trên bờ biển đem lại cảm hứng bất tận cho du khách đến nghỉ dưỡng.`

Hy vọng sau bài viết này, du khách có thể nắm rõ hơn, FLC Quy Nhơn nằm ở đâu và có nên lựa chọn FLC khi đến du lịch tại thành phố biển Quy Nhơn. Để lại thông tin hoặc liên hệ đến Hoiline của chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Nên Thuê Xe Tay Ga Ở Đâu Tại Quy Nhơn?

Rất nhiều người đến Quy Nhơn tìm địa chỉ cho mướn xe máy đều băn khoăn vì số lượng các dịch vụ quá nhiều, trong khi họ lại không biết dịch vụ nào đáng tin tưởng. Hiểu được những băn khoăn đó, Chungxe đã kết nối với rất nhiều đối tác, mang lại dịch vụ cho thuê máy tốt nhất tại Quy Nhơn với đa dạng các dòng xe tay ga.

Thuê xe máy tại chúng tôi

Các mẫu xe tay ga tại Chungxe

Chungxe mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng với hàng ngàn đầu xe tay ga. Bạn có thể tham khảo một vài mẫu xe tay ga cho thuê tại Quy Nhơn được nhiều khách hàng của Chungxe chọn:

HONDA vision

YAMAHA NOUVO

Xem các mẫu xe tay ga khác tại Chungxe

Giá thuê xe tay ga tại Chungxe

Thuê xe tay ga tại Quy Nhơn chỉ từ 150.000 / 1 ngày. Chungxe cam kết các đầu xe đều là xe mới, chất lượng, được bảo dưỡng thường xuyên, thoải mái đi phượt và chinh phục địa hình khó nhằn. Ngoài ra, khách hàng luôn được hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình thuê xe, ngay cả khi có hỏng hóc do nguyên nhân khách quan.

Bạn có thể xem bảng giá mướn xe máy tại Quy Nhơn cụ thể ở đây.

Hướng dẫn và thủ tục thuê xe tay ga

Chungxe – Nền tảng cho thuê & chia sẻ xe tự lái (ô tô, xe máy) một cách Nhanh chóng, An toàn và Tiết kiệm. Thuê hàng trăm xe máy với đầy đủ các dòng xe & kiểu dáng tại Chungxe.

Công ty CP Chung Xe Hà Nội: Tầng 5, 166 Phố Huế, Hai Bà Trưng Đà Nẵng: Tầng 3, 31 Trần Phú, Hải Châu Hồ Chí Minh: Tầng 3, 292/15 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 10, Quận 3

4 cách thuê xe tại Chungxe :

Đặt tại website http://chungxe.vn

Inbox Fanpage Chungxe.vn

Gửi email đến [email protected]

Gọi số 1900.636.585 (Giờ hành chính)

Đi bất cứ đâu với dịch vụ cho thuê xe máy trên toàn quốc tại Chungxe Lưu ý về thủ tục thuê xe máy cho khách du lịch tại Chungxe Mẫu hợp đồng cho thuê xe máy Thuê xe không cần đặt cọc