Đề Xuất 3/2023 # Tìm Hiểu Phong Tục Tập Quán, Văn Hóa Và Lối Sống Của Người Hàn Quốc # Top 12 Like | Phuntanbotthammynammodel.com

Đề Xuất 3/2023 # Tìm Hiểu Phong Tục Tập Quán, Văn Hóa Và Lối Sống Của Người Hàn Quốc # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Phong Tục Tập Quán, Văn Hóa Và Lối Sống Của Người Hàn Quốc mới nhất trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phong tục trong dòng họ Cũng tương tự như ở Việt Nam. Dòng họ là cội nguồn. Hàng năm, tùy từng họ, người dân Việt Nam cũng tổ chức lễ tôn vinh dòng họ nhằm để con cháu gặp gỡ, tăng thêm tình thân cũng như tưởng nhớ đến dòng họ mình. Theo phong tục của người Hàn Quốc thì các thành viên trong họ tộc có mối quan hệ rất gắn bó với nhau. Luôn gắn bó với các nguyên tắc truyền thống là lấy gia đình làm trung tâm, gia đình đa thế hệ ở Hàn Quốc là nơi đầu tiên mà người ta hướng về khi họ gặp khó khăn.

Phong tục hàng năm Cũng giống ở Việt Nam, các phong tục tập quán của người Hàn Quộc cũng tính theo lịch âm.

Phong tục về lối sống Phong tục về lối sống của người Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của đạo Khổng, người con trai cả đảm nhận trách nhiệm trụ cột trong gia đình. Ở Hàn Quốc vẫn còn phong tục trọng nam. Điều đó được thể hiện trong các quyền quyết định trong gia đình . Song, hiện nay, vấn đề trọng nam kinh nữ đã được phai nhòa dần nhờ chính phủ Hàn đã ra những quy định về pháp luật.

5 điều kiêng kỵ khi tặng quà cho người Hàn Quốc

Thứ 1: Không viết thiệp bằng mực đỏ

Theo truyền thống, nhiều người Hàn Quốc từ chối tặng dao, kéo, hay bất cứ vật gì được sử dụng để cắt bởi vì họ không muốn nghiêm trọng hóa bất kỳ mối quan hệ nào. Tuy nhiên, nếu bạn vẫn quả quyết đây là thứ đồ hữu ích cho người bạn xứ kim chi của mình, khi trao quà hãy để người đó đưa bạn một ít tiền. Một số tiền tượng trưng đưa cho người tặng sẽ biến món quà thành một món hàng và vì vậy, sẽ không có mối quan hệ nào bị cắt đứt cả.

Thứ 3: Không tặng khăn tay

Thứ 4: Không tặng Giày cho người Hàn Quốc

Nhiều lời truyền miệng nói rằng nếu bạn tặng một đôi giày cho người bạn yêu thương, chẳng hạn bạn trai, bạn bè, người thân… thì cũng như cung cấp cho họ trang bị để “chạy” khỏi mối quan hệ của 2 người. Điều này quả thực không ai trong số chúng ta mong muốn. Tượng tự như dao kéo, khi nhận được món quà là đôi giày, thường người Hàn Quốc sẽ đưa lại bạn một khoản tiền nhỏ như một cuộc đổi chác để tránh điềm gở kia trở thành sự thật.

Thứ 5: Số 4 là số xui, ở cac tòa nhà cao tầng bạn sẽ không thể tìm thấy tầng 3A mà họ ký hiệu là chữ “F” nên không tặng quà có tổng là 4, nhưng số 7 lại được coi là số may mắn.

chúng tôi

Văn Hóa Tặng Quà Của Người Hàn Quốc

Văn hóa làm việc và kinh doanh

Giới thiệu theo đúng nghi thức: Người Hàn Quốc luôn muốn cộng tác làm ăn với những người họ quen biết. Vì vậy bạn nên có một người trung gian giới thiệu bạn với chính đối tác Hàn Quốc đang muốn cộng tác làm ăn. Vị trí trong xã hội của người trung gian càng cao thì cơ hội kết giao làm ăn của bạn với đối tác Hàn Quốc càng lớn.

Giao tiếp ứng xử: Trong những buổi họp nhóm và những bữa tiệc, không nên tự giới thiệu mình trước mọi người, tốt nhất bạn nên có một người bạn đi cùng để giới thiệu bạn với những người khác. Khi ngồi ở những chỗ đông người, đàn ông nên chú ý đặt mũi giầy của mình chúc xuống và không nên vắt hai chân lên nhau trước mặt người khác. Khi gặp người lớn tuổi, bạn nên dành ra vài phút để thăm hỏi họ. Tốt nhất bạn nên ca ngợi về sức khỏe của họ.

Văn hóa tặng quà

Nếu có dịp đi công tác sang Hàn Quốc bạn nên mang theo nhiều món quà khác nhau để chủ động tặng cho đối tác. Cũng tùy từng mối quan hệ, hoặc điều kiện tài chính của bạn để có thể lựa chọn những món quà ý nghĩa nhất.

Quà tặng thể hiện rất lớn về mối quan hệ ngoại giao thân hữu tại Hàn Quốc và nó luôn luôn được đáp lại.

Số 04 được cho là con số không may mắn. Vì vậy quà tặng của bạn không được là bội số của 4. Số 7 là con số may mắn.

Đặc biệt người Hàn Quốc rất thích màu vàng và màu đỏ vì họ quan niệm đó là màu của bình an và may mắn, do vậy hộp hay giấy gói quà màu đỏ và vàng được sử dụng phổ biến ở Hàn Quốc. Không nên gói quà bằng giấy màu xanh lá cây, trắng hoặc đen. Quà tặng đảm bảo được gói tinh tế và sắc sảo.

Trao và nhận quà bằng cả hai tay. Không nên mở quà ngay trước mặt người tặng. Tuy nhiên, khi được nhận quà bạn cũng có thể hỏi xem liệu bạn có thể mở quà ngay không.

Để được tư vấn thêm về cách tặng quà, các loại quà tặng cao cấp, ý nghĩa cho đối tác, khách hàng là người Hàn Quốc xin liên hệ.

Ngỡ Ngàng Trước Văn Hóa Tặng Quà Của Người Hàn Quốc

Tặng quà là một cách thể hiện tình cảm giữa người tặng và người được tặng. Văn hóa mỗi nơi mỗi khác nên cách tặng quà cũng có nhiều khác biệt. Vậy có bao giờ bạn tò mò xem ở Hàn Quốc – Đất nước rất chú trọng lễ nghi, phép tắc người ta tặng quà cho nhau như thế nào không?

Thích quà tặng bọc trong giấy gói màu đỏ và vàng

Có một điều khá thú vị rằng người Hàn Quốc họ thích giấy gói quà màu đỏ và vàng. Họ quan niệm rằng hai màu sắc này sẽ đem lại may mắn cho người được tặng nên đây cũng là hai loại giấy gói được yêu thích nhất khi tặng quà cho ai đấy tại Hàn Quốc.

Ngược lại, bạn không nên chọn giấy gói màu xanh lá hoặc đen, trắng. Vì họ cho rằng các màu sắc này kém may mắn, sẽ mang lại những điều không tốt cho người được tặng. Mà như thế đồng nghĩa với việc món quà không còn giá trị và không có thành ý, thậm chí là hơi khiếm nhã nữa.

Văn hóa tặng quà bằng hai tay

Đây là một cách tặng quà của người Hàn Quốc và cũng chính là nét đặc trưng trong văn hóa của họ. Hàn Quốc là một đất nước rất coi trọng phép tắc, lễ nghi nên khi tặng quà bằng hai tay, bạn sẽ thể hiện được sự kính trọng, phép lịch sự với người được tặng. Nhất là đối với người lớn tuổi và người có chức vụ, địa vị cao hơn bạn.

Những món quà không nên tặng người Hàn Quốc

Bên cạnh những điều họ thích, chúng ta cũng cần tìm hiểu kỹ lưỡng những điều họ không thích nữa để cẩn trọng hơn và tránh mắc phải những sai lầm không đáng có.

Không được chọn dao, kéo hoặc vật sắc nhọn

Khăn tay tượng trưng cho sự bi thương

Tuy khăn thường xuyên được chọn làm món quà tặng nhưng khăn tay thì ngược lại. Đối với người Hàn Quốc, khăn tay thể hiện cho mồ hôi và nước mắt nên ý nghĩa của nó là sự vất vả và bi thương. Người Hàn Quốc thường tránh những món quà này trong những dịp lễ trọng đại của họ với hàm ý không mong muốn người được tặng sẽ gặp phải những điều không vui.

Người Hàn không thích tặng giày và không thích được tặng giày

Phong Tục Uống Trà Hàn Quốc

Trà thái nguyên chia sẻ Phong tục uống trà Hàn quốc

Lược dịch trên Wikipedia về Trà đạo Hàn Quốc, bổ sung tại liệu cho một câu hỏi trong chuyên mục “Hỏi đáp về trà”. Tìm hiểu về lịch sử, trà cụ, các thưởng thức và phân loại các tiệc trà ở Hàn Quốc.

1.Lịch sử

Nghi lễ uống trà Hàn Quốc bắt nguồn từ Trung Hoa đã trải qua hàng ngàn năm, và ngày nay đã phục hồi thành một nghi lễ tìm kiếm sự thư giãn và hài hoà của Văn hoá Korea hiện đại. Nhân tố chủ yếu của nghi lễ trà đạo Korea là thưởng thức trà trong khuôn viên một buổi tiệc trà với bàu không khí thanh thản và tự nhiên và loại trà cụ quy định trong một bàu không khí huyền ảo.

Tư liệu lịch sử đầu tiên ghi chép một phong tục cúng trà dâng tổ tiên vào năm 661 cho nhà vua Suro, người sáng lập ra Đế chế Geumgwan Gaya (42 – 562). Sử sách Đời Nhà Goryeo (918 – 1392) còn ghi chép các vị hoà thượng tôn kính cử hành lễ dâng trà tại các chùa thờ Đức Phật. Thời Nhà vua Joseon (1392 – 1910) ở dòng họ nhà vua Yi và giới quan lại triều đình uống trà như một phong tục đơn giản gọi là ” Ngày văn hoá trà” còn ” Ngày trà truyền thống ” được dành cho những trường hợp đặc biệt. Cuối đời Nhà Joseon người dân thường cũng cúng trà cho tổ tiên như người dân Trung Hoa.

2.Trà cụ

Ngoài việc tuỳ thuộc vào thời tiết bốn mùa trong năm chế tạo bằng gốm sứ và kim khí, trà cụ còn chịu ảnh hưởng của các truyền thống tôn giáo. Trà cụ phổ biến là gốm sứ đất nung chủ yếu tại các lò địa phương, còn gốm sứ quý như gốm sứ nhà vua có trang trí rồng là hiếm nhất. Kiểu dáng của bát và chén uống trà bắt chước tự nhiên, và biến đổi theo ảnh hưởng của tôn giáo. Men Celadon (ngọc thạch) gọi là “punchong”, hay bằng đồng thau kim loại mỏng dùng cho nghi lễ cúng Phật; những loại sứ trắng nhất với trang trí mờ nhạt dành cho nghi lễ cúng Khổng tử, trà cụ bằng sứ thô màu do dùng cho các nghi lễ xá tội vong nhân hay xuất khảu sang Nhật Bản gọi là “gohan chawan”.

Tráng men rất nhiều màu sắc tùy thuộc theo ánh sáng và thời tiết các mùa trong năm. Đất sét thường trắng nhất là men celadon rất được ưa chộng. Bí quyết tráng men có thể mô tả bắt chước nhiều vật liệu như tre, cây hồ đào bên bờ sông, da người, mắt hổ, quả đào, tuyết trắng … Kỹ thuật này tôn cao ký ức về mùa, thơ, phú hay những khoảnh khắc tĩnh lặng.

Kiểu dáng mẫu mã gốm thay đổi theo tiến trình của lịch sử. Những thiết kế cổ từ thế kỷ XVI đến ngày nay vẫn còn bảo tồn để xuất khẩu sang Nhật Bản. Hai anh em Yi Sukkwang và Yi Kyong đã truyền lại những mẫu mã truyền thống gia đình gọi là ” phong cách gốm Hagi ” nổi tiếng.

Trà cụ mùa hè gồm những bát kiểu “katade” có miệng rộng để nước trà nóng mau nguội. Mùa thu và đông kiểu bát “irabo” giữ được nhiệt của nước trà vì phải uống nóng. Chất lượng trà cụ Korea không căn cứ vào âm thanh gõ bát như Trung Hoa mà đánh giá theo mẫu mã đường nét, cảm xúc và màu sắc.

3.Cách thưởng thức trà

Hồi xa xưa, cách thưởng thức trà chủ yếu của Korea là một sự gắn kết giản dị và tự nhiên chất phác với ít nghi lễ, ít độc đoán, nhiều tự do hơn cho thư giãn và nhiều sáng tạo hơn trong cách thưởng thức nhiều loại trà, trà cụ và đàm thoại.

Điều này dẫn đến một kiến trúc đa dạng của trà thất, cổng và vườn trà, cách dùng và mẫu mã trà cụ, loại trà, sự lựa chọn bánh ngọt, bánh quy và đồ ăn nhẹ, biến động theo mùa và môi trường nghe nhìn của các trà thất Korea.

Dụng cụ đựng trà, thường lớn, bằng đất sét nặn rồi đưa lên bàn soay, tráng men trong lò đốt bằng củi. Xúc trà bằng một thìa gỗ cán dài. Loại trà uống chủ yếu là trà xanh, ít khi búp nhỏ và đồng đều.Trong nhà bà chủ, nước suối múc lên, đun bằng củi, đổ vào ấm pha trà rồi đem uống ngay. Bà chủ nhà rót nước trà vào những chén trà tráng bằng nước của một chiếc ấm đun sôi sủi lăn tăn, như một biểu hiện nhiều may mắn. Buổi tiệc trà thường dùng trong những ngày long trọng như sinh nhật, ngày giỗ, ngày tưởng niệm bạn cũ và một cách để khám phá thú vui ngồi Thiền của Seon.

Ngày nay một mốt mới của tiệc trà Korea là ngồi xung quanh một chiếc bàn thấp. Chủ nhà ngồi một bên đun ước nóng để rửa sạch trà cụ, từ đầu đến cuối bữa tiệc. Trà cụ nếu không dùng đến được xếp trên bàn suốt năm đậy bằng khăn vải. Bộ đồ trà gồm có nhiều ấm pha trà màu sắc phong phú và kiểu dáng đa dạng.

Khi nước nóng, khách và chủ bắt đầu trao đổi về thăm hỏi sức khoẻ gia đình của nhau. Khách mở đầu bằng đun nóng ấm nước để tráng ấm trà, chén tống, chén quân cho nóng, bỏ trà xanh vào ấm trà, rót nước nóng lên trà, để rửa bụi bậm rồi nhanh chóng đổ nước đi. Sau đó rót nước nóng vào chén tống chờ nguội bớt đến 140 – 150 0 F đối với hái lá tháng tư và 160 – 170 0 F đối với lá hái tháng sáu. Rồi đổ nước vừa độ nóng vào ấm pha trà chờ ngấm 20 giây dến hai ba phút; sau đó đổ vào chén tống cho nước trà đồng đều; rồi chắt vào chén để uống. Khách chờ chủ nhà nâng chén trước rồi mới nâng chén của mình sau. Bữa tiệc trà tạo ra một bàu không khí thư giãn để chào đón khách mới hay bàn chuyện làm ăn kéo dài hàng tiếng đồng hồ.

Loại trà dùng đầu tiên là trà Phổ Nhĩ nhập từ Trung Hoa, các loại danh trà nhập này rất được coi trọng. Sau này dùng trà trồng và chế biến tại Hàn Quốc, ướp bằng hoa cúc, lá quế … quanh năm. Uống trà gợi lên bốn tư tưởng của nhà sư Hàn Quốc, “Hoà – Kính – Thanh – Tịnh”.

4.Loại tiệc trà.

Hàn Quốc có ít nhất 15 loại tiệc trà nổi tiếng, trong đó có:

Tiệc trà Đời Joseon tổ chức hàng năm trong triều đình Tiệc trà đặc biệt Đời Joseon để đón khách nước ngoài, phái đoàn ngoại quốc hay đám cưới triều đình Tiệc trà của Hoàng Hậu đặc biệt cho buổi truyền hình nhiều tập Korea dành cho bạn bè, gia dình, tuỳ tùng gồm riêng phái nữ, nhưng thường có cả Hoàng tử. Viện Văn hoá trà Panyaro ở Korea chuyên trách phổ cập các nghi lễ tiệc trà hiện đại được thành lập bởi Danh nhân trà Hyodang, người đã dành suốt cả cuộc đời 60 năm để nghiên cứu những lời khuyến cáo của Danh nhân văn hoá Wonhyo dùng trà trong ngồi Thiền. Hyodang đã đóng góp nhiều công lao vào Văn hoá trà Korea bằng cuốn sách ” Văn hoá trà Korea “, phương pháp pha trà xanh Korea gọi là Panyaro, và Hiệp Hội chè Korea đầu tiên. Năm 1981 Viện Panyaro ra mắt công chúng và năm 1995 đã tổ chức khoá học đầu tiên về tổ chức bữa tiệc trà. Sau đó đã hoạt động mở lớp học hàng năm cho những người dân yêu thích uống trà.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Phong Tục Tập Quán, Văn Hóa Và Lối Sống Của Người Hàn Quốc trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!