Cập nhật nội dung chi tiết về Quỹ Học Bổng Jasa: Trao Quà Hs Nghèo Đậu Thủ Khoa Đại Học Năm 2014 mới nhất trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Baonghean.vn) – Nhằm hỗ trợ cho các học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn đậu thủ khoa đại học năm 2014, vào hai ngày 14, 15/08/2014 vừa qua, Công ty cổ phần hợp tác quốc tế Jasa đã tổ chức chương trình “Tiếp sức đến trường” và trao tận tay 4 phần quà, mỗi phần quà trị giá 5 triệu đồng cho 4 em học sinh nghèo hiếu học: Phạm Đức Toàn – Thủ khoa trường Đại học Ngoại Thương, Hoàng Nghĩa Bính – Thủ khoa trường Sỹ Quan Lục Quân 1, Trần Mỹ Dung – Thủ khoa Khối C trường Đại học Luật Hà Nội và Hồng Thị Hương – Thủ khoa Khoa Y Dược ĐHQG Hà Nội.Một số hình ảnh Công ty Jasa tặng quà cho các học sinh nghèo đạt thủ khoa trong kỳ thi đại học vừa qua:
Một số hình ảnh về tặng quà cho HS nghèo của Quỹ học bổng Jasa
– Phạm Đức Toàn: Sinh ra trong gia đình bố mẹ là giáo viên, mẹ đã nghỉ hưu, ngay từ nhỏ, Toàn đã nổi trội là cậu bé thông minh, chăm học và học rất giỏi. Trong suốt quá trình học, dù không có thành tích nào quá nổi trội, không được tham dự các kỳ thi quốc gia, quốc tế nhưng Toàn có “phong độ” rất ổn định, học đều các môn và luôn giành điểm cao vì tính cẩn thận, tỷ mỉ.
– Hoàng Nghĩa Bính: Gia đình em thuộc nhà thuần nông ở xóm Phong Quang, xã Hưng Hòa, thành phố Vinh. Bố em là anh Hoàng Nghĩa Nhâm, đau ốm từ nhỏ, mắc bệnh hở van tim, úng thủy não nên mọi hoạt động không như người bình thường. Hàng ngày anh Nhâm ở nhà làm việc vặt, hôm nào khỏe thì đi chăn dắt con bò cho vợ. Mẹ em chị Trần Thị Thảo ai thuê gì làm nấy để trang trải cuộc sống và chi tiêu học tập cho hai anh em Bính.
– Trần Mỹ Dung: Gia đình Dung thuộc hộ cận nghèo của xã, thu nhập chính chỉ trông chờ vào 3 sào ruộng đất màu, lại phụng dưỡng bà nội nay đã ngoài 75 tuổi. Khó khăn là thế, nên thời gian dành cho việc học của Dung cũng dần rút ngắn, thay vào đó em phải tần tảo cùng bố mẹ để kiếm thêm thu nhập.
– Hồng Thị Hương: Hương sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở xã Thanh Liên, huyện Thanh Chương. Cuộc sống của cả gia đình em đều trông chờ vào mấy sào ruộng khoán. Từ khi mẹ bị bệnh sỏi thận đau yếu thường xuyên, bố Hương phải đi làm thuê để có tiền thuốc thang cho mẹ và chị em Hương ăn học. Nhiều năm liền gia đình em thuộc diện hộ nghèo của xã. Thương bố mẹ vất vả nên ngoài thời gian học, Hương còn làm việc nhà, việc đồng áng như một lao động chính trong gia đình.
Đây là một trong những hoạt động xã hội thường xuyên của Jasa, nhằm động viên, khuyến khích các học sinh nghèo nỗ lực, quyết tâm hơn trong việc học tập, phấn đấu của bản thân các em, góp phần thực hiện tốt hơn nữa phong trào dạy tốt, học tốt.
Đồng chí Nguyễn Chí Đạo – Phó chủ tịch UBND xã Đức Đồng và em Trần Mỹ Dung – Thủ khoa khối C Trường ĐH Luật TPHCM đã phát biểu cảm ơn tấm lòng tương thân tương ái sự giúp đỡ sẻ chia của công ty với các em có hoàn cảnh khó khăn, đây là niềm cổ vũ động viên các em tiếp tục khắc phục khó khăn vươn lên học tốt khi bước chân vào giảng đường đại học.
Anh Nguyễn Xuân Hậu – Giám đốc Công ty cổ phần hợp tác quốc tế Jasa cho biết, các phần quà tuy nhỏ nhưng mang ý nghĩa động viên các em học sinh, hy vọng các em sẽ cố gắng vươn lên, học tốt hơn nữa để trở thành những người có ích cho xã hội ./.
Cẩm Trung: Tặng Quà Cho Học Sinh Giỏi, Học Sinh Đậu Đại Học
Nhằm khuyến khích các em đạt thành tích cao trong năm hoc 2014 – 2015, công ty ViCem Hoàng Mai và Công ty TNHH TM & DVVT Viết Hải đã tặng 25 suất quà mỗi suất 500 ngàn đồng cho học sinh giỏi tiêu biểu ở các cấp học ở xã Cẩm Trung.
Ông Phan Văn Nậm – Chủ tịch hội khuyến học huyện Cẩm Xuyên tặng quà cho học sinh giỏi quốc gia
Được biết năm học vừa qua xã Cẩm Trung có hơn 120 học sinh giỏi các cấp học, trong đó có 1 em đạt học sinh giỏi Quốc gia, 27 em học sinh giỏi tỉnh, 48 em học sinh giỏi huyện, 22 em học sinh nghèo học giỏi và 20 em đậu vào các trường đại học. Để khích lệ con em trên địa bàn đạt được nhiều thành tích cao trong học tập, từ nguồn quỹ khuyến học khuyến tài, Hội khuyến học xã đã trích gần 20 triệu đồng để phát thưởng cho học các em sinh giỏi các cấp học và học sinh đậu vào các trường đại học, hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học giỏi.
Lãnh đạo xã Cẩm Trung tặng quà cho các em học sinh giỏi
Cùng với đó hội khuyến học xã cũng đã tuyên truyền vận động các cấp, các nghành, các nhà hảo tâm, con em xa quê và nhân dân trong toàn xã tích cực xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài, xây dựng gia đình, dòng họ, cộng đồng học tập góp phần thực hiện tốt đề án 281 của Chính phủ về đẩy mạnh việc học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ và cộng đồng từ năm 2014 – 2020.
Ngọc Long
Chương Trình Tặng Quà Cho Các Em Học Sinh Nghèo Có Hoàn Cảnh Khó Khăn Của Clb Tình Nguyện Huyện Đại Từ Tết Giáp Ngọ Năm 2014
Sáng nay, 18/01/2014, CLB tình nguyện huyện Đại Từ kết hợp với 3 trường Mầm non, Tiểu học và THCS của xã Phú Cường tổ chức chương trình tặng quà cho các em học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn dịp tết Giáp Ngọ năm 2014. Tham dự với chương trình có:
– Đ/c Nguyễn Đức Tâm – Phó bí thư huyện Đoàn, Chủ tịch hội đồng đội huyện Đại Từ;
– Ông Hoàng Xuân Chiến – Bí thư Đảng ủy xã Phú Cường;
– Bà Nguyễn Thị Dinh – Phó hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Cường;
– Bà Vũ Thị Kim – Hiệu trưởng trường Mầm non Phú Cường;
– Ông Phạm Ngọc Lưu – Hiệu trường THCS Phú Cường;
– Bí thư và Phó bí thư Đoàn thanh niên xã Phú Cường.
– Anh Nguyễn Mạnh Cường – Phó bí thư Đoàn bệnh viện đa khoa Đại Từ, Chủ nhiệm CLB Tình nguyện.
– Anh Quang Huyền -Phó chủ nhiệm CLB Tình nguyện huyện Đại Từ.
– Anh Dương Minh Hiếu -Phó chủ nhiệm CLB Tình nguyện huyện Đại Từ.
– Bà Vũ Thùy Chi – cố vấn của CLB Thanh niên phật tử huyện Đại Từ.
– Đại diện CLB thiện nguyện Cỏ Bốn Lá Thái Nguyên.
– Cùng với sự góp mặt đông đủ của hơn 30 thành viên CLB Tình nguyện huyện Đại Từ, các thầy cô giáo và các em học sinh của trường THCS Phú Cường và các em học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn của 3 nhà trường trên địa bàn xã.
chụp ảnh lưu niệm cùng các em học sinh
Đúng 9h30, chương trình được diễn ra với những tiết mục văn nghệ đặc sắc do các em học sinh của trường THCS Phú Cường và những giọng ca của CLB tình nguyện Đại Từ thể hiện. Thay mặt cho CLB tình nguyện, anh Nguyễn Mạnh Cường – Phó bí thư Đoàn bệnh viện đa khoa Đại Từ, Chủ nhiệm CLB Tình nguyện đã lên phát biểu những lời tâm huyết, mục đích và ý nghĩa cũng như phương châm hoạt động của CLB.
Tiếp đến là phần tặng quà cho các em học sinh nghèo của 3 trường học. Với sự chung tay của CLB Tình nguyện huyện Đại Từ; CLB Thanh niên phật tử huyện Đại Từ và CLB thiện nguyện Cỏ Bốn Lá Thái Nguyên: Hơn 40 phần quà đã được trao cho các em học sinh. Tiếp đến là phần phát biểu của anh Nguyễn Đức Tâm, ông Hoàng Xuân Chiến và thầy giáo Phạm Ngọc Lưu.
Có thể nói rằng CLB tình nguyện huyện Đại Từ là nơi tập hợp những con người sinh ra và lớn lên, đã và đang sinh sống trên mảnh đất quê hương Đại Từ. Thông qua môi trường Internet, họ đã gắn kết với nhau bằng tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, vì cộng đồng, yêu thích hoạt động xã hội… Bằng công việc tình nguyện, mỗi thành viên trong CLB mong muốn sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho những người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện nhà và rất có thể công sức mà bạn đóng góp sẽ giúp thay đổi hoàn toàn cuộc đời của những người mà trước đây còn xa lạ với bạn. Bạn sẽ có được nhiều niềm vui trong cuộc sống, sống có lý tưởng và có trách nhiệm hơn với cộng đồng và những người xung quanh.
Khi bạn làm tình nguyện, bạn sẽ gặp gỡ nhiều hơn những con người có cuộc sống khó khăn, bạn sẽ nhận thấy rằng thế giới này có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực, sẽ tốt đẹp hơn nếu mỗi con người chúng ta cùng chung tay làm nhiều việc tốt. Hơn thế nữa, công việc tình nguyện sẽ giúp ta tránh được thái độ thờ ơ, vô cảm trước những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống. Các thế hệ trẻ sau bạn cũng sẽ cảm nhận được ngọn lửa ấm áp dầy tình người mà bạn mang đến cho những người xung quanh và những bạn trẻ tương lai sẽ tiếp nối những việc làm đầy ý nghĩa và có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
Một điều quan trọng là mỗi chúng ta có 24 giờ/ngày để sống, hãy sống sao cho có ý nghĩa, để rồi bạn sẽ không phải hối tiếc khi phần lớn thời gian của cuộc đời đã qua đi. Ở một nghĩa rộng hơn, hoạt động tình nguyện là nghĩa vụ và trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay, không vì mục đích khếch trương hay lợi ích cá nhân, mục đích là được cống hiến. Với những ý nghĩa đó, chúng ta thấy hoạt động tình nguyện là một trong những hoạt động hết sức có ý nghĩa, có tính nhân văn và có sức lan tỏa lớn trong cộng đồng xã hội.
Anh Dương Minh Hiếu – Phó chủ nhiệm CLB tình nguyện Đại Từ tặng quà
Chương trình tặng quà cho các em học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn của CLB tình nguyện huyện Đại Từ tết Giáp Ngọ năm 2014 đã thành công và để lại những dư âm tốt đẹp trong lòng các thầy cô giáo, các em học sinh, các bậc cha mẹ học sinh trên địa bàn xã Phú Cường cũng mọi tầng lớp nhân dân như trên địa bàn huyện.
Qua đây, CLB tình nguyện Đại Từ xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các đồng chí cán bộ Huyện Đoàn, chính quyền xã Phú Cường, BGH, các thầy cô giáo, các em học sinh và các thành viên của CLB đã chung tay góp phần làm nên sự thành công của chương trình này. Hẹn gặp lại trong các đợt tình nguyện tiếp theo của CLB trong năm 2014.
Bài: Hoàng Tiến – Ảnh Mr Wind Thành viên trang web chúng tôi thực hiện
Một số hình ảnh khác:
Đại Từ Tin Tức @ 00:02 19/01/2014 Số lượt xem: 2261
Rubric Đánh Giá Dự Án Khoa Học Mới Nhất Năm 2022
Share Everywhere
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng NL là yêu cầu được đặt ra trong CT tổng thể và CT môn Ngữ văn theo mô hình NL từ sau năm 2018. Đối với môn Ngữ văn,hai NL đặc thù cơ bản cần hình thành và phát triển là NL tiếp nhận văn bản (TNVB) và NL tạo lập văn bản (TLVB). Từ yêu cầu hình thành và phát triển NL Ngữ văn, đặt ra yêu cầu thiết kế công cụ đánh giá có thể đo lường và đánh giá học sinh (HS) đã có NL hay chưa và nếu có thì đang ở mức độ nào. Đối với CT Ngữ văn hiện hành, hình thức KTĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ năng là phù hợp, có thể đánh giá việc thực hiện mục tiêu dạy học đã đề ra. Tuy nhiên với CT theo mô hình NL, khi NL được quan niệm là sự tổng hòa của kiến thức, kĩ năng và thái độ, được vận dụng một cách tổng hợp để giải quyết một nhiệm vụ học tập cụ thể thì đòi hỏi cần phải có một công cụ đánh giá phù hợp hơn là hình thức Đáp án – Thang điểm đang được sử dụng hiện nay. Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất sử dụng rubric (một công cụ đánh giá tham chiếu theo tiêu chí) để đánh giá NL TLVB nghị luận xã hội (NLXH) của HS THPT thông qua bài văn NLXH
Chương trình giáo dục phổ thông
Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể được thông qua vào tháng 7/2017 đã nêu rõ quan điểm cần đổi mới KTĐG theo hướng phát triển NL. Từ định hướng của CT GDPT tổng thể, môn Ngữ văn cũng cần thay đổi cách thức KTĐG theo hướng phát triển NL, cụ thể là chuyển từ đánh giá chú trọng nội dung sang đánh giá NL vận dụng một cách tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS để giải quyết một nhiệm vụ học tập.
Loại hình đánh giá tham chiếu theo tiêu chí là loại hình được xem là thích hợp để đánh giá NL, được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Trong đánh giá tham chiếu theo tiêu chí, HS được đánh giá dựa trên các tiêu chí đã được xác định rõ ràng về thành tích đạt được so với chuẩn đầu ra hay mục tiêu đã đề ra. Khi đánh giá theo tiêu chí, chất lượng thành tích không phụ thuộc vào mức độ cao thấp về NL của những người khác, mà phụ thuộc vào mức độ cao thấp của chính HS được đánh giá so với các tiêu chí cụ thể. Các tiêu chí này xác định rõ các yêu cầu cơ bản hay sản phẩm cần đạt trong quá trình học tập. Bộ công cụ để đánh giá dựa trên tiêu chí có thể là bài kiểm tra, thang đo hoặc rubric (có thể tạm dịch là Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí). Bắt đầu từ năm 2004, chương trình dạy học dự án Intel đã được giới thiệu ở Việt Nam và rubric là một trong những công cụ được sử dụng dùng để đánh giá bộ sản phẩm dự án của HS.
Microsoft Partner in Learning
Ngoài ra, Chương trình Microsoft Partner in Learning của Microsoft (được triển khai từ năm 2005) cũng giới thiệu 6 bộ rubric đánh giá 21st Centuty Learning Activity và 21st Century Student Work trong chuỗi nội dung 21st Century Learning Design1. Như vậy, có thể nhận thấy rubric với vai trò là một công cụ đánh giá và dạy học không quá mới mẻ ở Việt Nam nhưng vận dụng rubric để đánh giá NL TLVB nghị luận nói chung và NLXH nói riêng thì vẫn là một khoảng trống nghiên cứu cần được quan tâm hơn trong yêu cầu đổi mới KTĐG theo hướng phát triển NL từ sau năm 2018.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Quỹ Học Bổng Jasa: Trao Quà Hs Nghèo Đậu Thủ Khoa Đại Học Năm 2014 trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!