Đề Xuất 3/2023 # Bắt Đầu Tạo Blog: Nên Mua Tên Miền Và Hosting Ở Đâu? # Top 8 Like | Phuntanbotthammynammodel.com

Đề Xuất 3/2023 # Bắt Đầu Tạo Blog: Nên Mua Tên Miền Và Hosting Ở Đâu? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bắt Đầu Tạo Blog: Nên Mua Tên Miền Và Hosting Ở Đâu? mới nhất trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nên mua tên miền và hosting ở đâu để bắt đầu tạo blog?

Đây có lẽ là một câu hỏi mà bất cứ bạn nào mới nghĩ đến việc trở thành một blogger đều đặt ra.

Nói thật để giải quyết được câu hỏi này có khi bạn sẽ… mất cả ngày!

Vì hiện nay trên mạng có quá nhiều hướng dẫn và mỗi blog/website lại hướng dẫn một kiểu, mỗi nơi lại khuyên bạn sử dụng dịch vụ của các công ty khác nhau.

Điều này cũng dễ hiểu thôi vì có thể nếu họ là công ty cung cấp tên miền và hosting thì họ sẽ nói dịch vụ của họ tốt nhất.

Hoặc nếu họ là logger, người làm Affiliate (tiếp thị liên kết) thì họ sẽ giới thiệu bạn mua hosting của công ty A;B;C nào đó vì họ đang tham gia chương trình tiếp thị liên kết ở đó.

Điều này có thể sẽ làm cho bạn rối vì không biết nên lựa chọn mua tên miền và hosting ở đâu là tốt nhất.

Vì thế ở bài viết này Ngọc sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề đó.

Nên mua tên miền và hosting ở đâu để bắt đầu tạo blog?

Phải khẳng định rằng hiện nay để có một blog đúng nghĩa (hoặc website) bạn cần ít nhất 3 yếu tố:

Tên miền (domain) – Cần mua bằng tiền

Hosting (nơi lưu trữ blog) – Cần mua bằng tiền

Mã nguồn WordPress – Miễn phí 100%

Ở đây Ngọc đang nói đến việc tạo một blog đúng nghĩa, tức là là để viết blog chuyên nghiệp, để kiếm tiền. Còn nếu đơn giản bạn chỉ cần một blog để ghi chép lại những điều vui buồn, giận hơn, ăn uống… thì bạn có thể xem bài này để tạo một blog miễn phí 100%

Đó, vậy là sẽ có 2 vấn “thứ” sẽ cần dùng tiền để mua đó chính là: Tên miền và hosting!

…và sẽ có hàng loạt câu hỏi như thế này xuất hiện

Mua tên miền trước hay hosting trước?

Câu trả lời là: Mua cái gì trước cũng được hoặc có thể mua cùng một lúc luôn!

Vì hiện nay hầu hết những công ty bán (cho thuê) hosting đều bán luôn tên miền, do đó khi bạn mua hosting có thể đăng ký tên miền kèm gói host đó luôn.

Nhưng với kinh nghiệm của Ngọc thì nếu bạn đang chuẩn bị phát triển một blog với chiến lược lâu dài thì cách tốt nhất bạn nên mua tên miền ở một nhà cung cấp uy tín (ví dụ như GoDaddy, NameCheap)

Còn hosting thì có nhiều lựa chọn hơn và tuỳ nhu cầu tài chính để quyết định (bên dưới Ngọc sẽ giải thích vì sao & hướng dẫn từng bước)

Tên miền quan trọng hay hosting quan trọng?

Thật sự với quan điểm của Ngọc thì tên miền quan trọng hơn, vì:

Với tên miền: Chỉ có 1 trên đời mà thôi, ví dụ nếu bạn đã mua (sở hữu hay đăng ký) tên miền chúng tôi thì người khác sẽ không thể mua được nữa dù là có tiền (trừ khi chủ sở hữu hiện tại đồng ý bán cho bạn)

Với hosting: Bạn có thể mua ở đâu cũng được, miễn là có tiền. Ví dụ khi dùng hosting ở nhà cung cấp A bạn thấy không hài lòng bạn bạn có thể bỏ sang nhà cung cấp B để mua và di chuyển blog sang đó.

Tên miền cũng có thể transfer (di chuyển) từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác. Nhưng khi transfer, bạn chỉ phải trả phí cho nhà cung cấp mới và thường thao tác này khá rắc rối và mất thời gian.

Tóm lại ở đây: Để đỡ mất thời gian, đỡ mất công di chuyển và để việc phát triển blog lâu dài thì Ngọc khuyên bạn nên mua tên miền ở một nhà cung cấp uy tín sau đó hãy mua hosting sau.

Mua tên miền và hosting ở đâu để phù hợp nhất với bạn?

Ngọc sẽ cung cấp cho bạn một lộ trình phù hợp nhất để sau này không vướng phải những thay đổi trong quá trình phát triển blog.

1. Chọn nhà cung cấp tên miền

Trước tiên bạn cần xác định loại tên miền cần mua: Bạn mua tên miền quốc tế (.com/.net/.org…) hay quốc gia (.vn)?

Thông thường nếu mua tên miền quốc tế bạn cứ đến nhà cung cấp là GoDaddy, đây là một công ty nổi tiếng nhất và chắc chắn dịch vụ cũng tốt nhất & chuẩn nhất.

Còn nếu bạn muốn mua tên miền quốc gia (.vn) thì chắc chắn bạn sẽ phải mua ở một công ty tại Việt Nam. Lên Google tìm kiếm chắc chắn sẽ có rất nhiều công ty tại VN cũng cấp tên miền, cũng lưu ý luôn là bạn hoàn toàn có thể mua tên miền quốc tế (.com/.net/.org…) ở những công ty Việt Nam nhưng chi phí sẽ luôn luôn đắt hơn đấy.

Kinh nghiệm: Với việc xây dựng blog, bạn nên chọn ưu tiên mua tên miền quốc tế (.com/.net/.org…) trước vì nó phổ biến và phí đăng ký rẻ, tuy nhiên để bảo vệ thương hiệu bạn cũng có thể suy nghĩ đến việc mua tên miền quốc gia (.vn)

2. Chọn mua hosting

Với hosting thì bạn sẽ có nhiều lựa chọn hơn, và để quyết định mua một hosting phù hợp thì bạn cần xác định các yếu tố sau đây:

Thông thường khi mới bắt đầu một blog 98% chúng ta sẽ dùng share hosting, vì thật ra như vậy cũng là quá đủ. Hơn nữa dùng share hosting bạn sẽ dễ thao tác chứ bập ngay vào VPS, Ngọc dám chắc việc mày mò để cài đặt, cấu hình… cũng đã chiếm mất 80% thời gian của bạn rồi. Nếu như vậy thời gian đâu mà bạn phát triển blog nữa???

Điều này vô cùng quan trọng, vì nếu bạn dự kiến xây dựng một blog tiếng Việt dành cho những người sống tại Việt Nam thì chắc chắn khi mua hosting bạn sẽ cần đăng ký server ở Việt Nam hoặc chí ít là gần Việt Nam nhất. (ví dụ Singapore hoặc Hong Kong)

Xác định được vấn đề này bạn cũng sẽ trả lời luôn được câu hỏi: Nên mua hosting tại Việt Nam hay nước ngoài.

Nếu nhắc đến giá hosting thì hầu hết các công ty tại Việt Nam luôn luôn có phí cao hơn các công ty nước ngoài (so với cùng một loại hosting). Ngoài ra giá cũng còn phụ thuộc vào loại hosing mà bạn chọn nữa.

Ví dụ nếu dung lượng lưu trữ hosting chỉ 10MB sẽ có giá khác và nếu không giới hạn dung lượng lưu trữ thì sẽ có giá khác.

Vì sau này bất cứ lúc nào bạn cũng có thể nâng cấp nên tuỳ nhu cầu phát triển.

Điều này khá quan trọng và cá nhân Ngọc đánh giá nó là yếu tố quan trọng nhất, về cơ bản hầu hết các dịch vụ hosting tại nước ngoài đều có dịch vụ hỗ trợ khách hàng tốt. Nhưng có một vấn đề đó là khả năng tiếng Anh của bạn.

Tức là khi mua hosting của các công ty nước ngoài, mỗi khi bạn cần liên hệ thì sẽ phải dùng tiếng Anh và nếu tiếng Anh của bạn chuối thì có thể đây là một trở ngại lớn.

Các công ty hosting tại VN thì phần lớn dịch vụ hỗ trợ khách hàng chưa được tốt lắm, tuy nhiên ở thời điểm hiện tại thì Ngọc dám tự tin để đề xuất bạn sử dụng dịch vụ hosting của AZdigi (một công ty cung cấp hosting được sáng lập bởi blogger Thạch Phạm).

Cá nhân Ngọc sau khi sử dụng hosting của các nhà cung cấp nước ngoài thì cách đây 1 năm cũng đã chuyển blog về hosting của Azdigi vì 3 yếu tố sau:

Máy chủ đặt tại Việt Nam

Dịch vụ hỗ trợ khách hàng rất tốt (đây là điều cũng dễ hiểu vì chính Thạch Phạm cũng là một blogger nên công ty của bạn ấy hiểu cần hỗ trợ khách hàng như thế nào cho tốt)

Chất lượng tuyệt vời

Như vậy với bài viết này Ngọc hy vọng đã cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng thể để tìm được câu trả lời cho câu hỏi: Nên mua tên miền và hosting ở đâu khi mới tạo blog?

Thật sự việc chọn tên miền và hosting thường chiếm khá nhiều thời gian của chúng ta khi mới bắt đầu, do đó Ngọc muốn tóm lại nhanh cho các bạn một lộ trình phù hợp thế này:

Đối với tên miền: Đến Godaddy mà đăng ký một tên miền

Đối với hosting: Sẽ có 2 lựa chọn

+ Đến HawkHost đăng ký một gói hosting, nếu ít kinh phí và tự tin vào việc mua bán, giao tiếp với các dịch vụ của công ty nước ngoài ( xem bài này để biết cách đăng ký)

+ Đến Azdigi đăng ký một gói hosting phù hợp (liên hệ tư vấn trước khi đăng ký nếu chưa biết chọn gói nào) – Nếu dư dả về kinh phí một chút và muốn được hỗ trợ tốt nhất từ dịch vụ khách hàng!

Sau đó khi mọi việc đã xong thì quay về Godaddy và trỏ địa chỉ IP của tên miền về hosting và cài đặt blog, thế là xong!

Đó là cách mà Ngọc nghĩ đơn giản nhất, phù hợp nhất mà ngay thời điểm này Ngọc có thể đề xuất cho bạn.

Bạn nghĩ sao? Ngọc đang rất muốn nghe thêm ý kiến cũng như kinh nghiệm của bạn về cách chọn mua tên miền và hosting!

Gió Bắt Đầu Từ Đâu…?

“…Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Em cũng không biết nữa…”

Bà Xuân Quỳnh đã nói như vậy trong một chuyến đi phượt biển Diêm Điền (tỉnh Thái Bình) vào thế kỷ trước. Mãi cho đến gần đây, bức màn bí mật về nguyên nhân gây ra gió mới được hé lộ. Một cách đơn giản, gió chính là sự chuyển động của các phân tử không khí.

Không khí và áp suất khí quyển

Như ta đã biết, khí quyển của Trái Đất chứa khoảng 78% Nitrogen, 21% Oxygen, và 1% còn lại là hơi nước và các nguyên tố vi lượng (trace elements) khác. Như vậy thì khí quyển không gì khác là một “gói” khổng lồ bao gồm hàng tỉ các phân tử tí hon, mà theo một bài báo của trang Scientific American, thì trong 1 inch^3 không khí ở tại mặt đất, ta có khoảng 10^20 phân tử như vậy.

Để hiểu tại sao không khí lại chuyển động, áp suất khí quyển (atmospheric pressure) là một khái niệm quan trọng mà ta cần phải nắm được. Cụ thể, áp suất này được định nghĩa là độ lớn của hợp lực mà các phân tử không khí nói trên tác dụng lên một diện tích cho trước. Lúc này, gió chính là dòng chuyển rời của không khí từ nơi áp suất khí quyển cao hơn đến nơi áp suất khí quyển thấp hơn.

Sự chênh lệch nhiệt độ

Khi bức xạ Mặt Trời gặp Trái Đất, một phần nhiệt lượng khổng lồ này được bức xạ lại trở ngược vào bầu khí quyển, và do đó làm nóng không khí tại đây. Do đó sở dĩ tồn tại các vùng áp suất khí quyển khác nhau là vì bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng (và làm nóng) một cách không đều. Một ví dụ đơn giản nhất cho hiện tượng gió ở quy mô cục bộ là gió biển và gió đất liền. Trong những ngày hè nóng nực, do nhiệt truyền qua chất rắn nhanh hơn qua chất lỏng nên trên đất liền, không khí sẽ có động năng cao hơn, nghĩa là các phân tử tí hon sẽ “nhảy múa” điên cuồng hơn và do vậy mật độ của chúng sẽ giảm đi do chúng có xu hướng tách xa nhau ra hơn. Kết quả là, không khí ở đây vì nhẹ hơn không khí trên biển nên sẽ bay lên và chừa lại khoảng trống cho không khí từ ngoài biển xâm chiếm lục địa. Dòng lưu thông khí này chính là gió biển (sea breeze) và đến chiều thì sức gió có thể lên tới hàng chục dặm. Ngược lại, khi đêm xuống, nhiệt độ không khí biển cao hơn trên đất liền, gió từ lục địa lại thổi trở ra đại dương. Trên quy mô toàn cầu cũng tương tự, do các tia sáng Mặt Trời tạo với bề mặt Trái Đất một góc vuông nhất là ở các vùng vĩ độ xung quanh Xích Đạo, nên không khí ở khu vực nhiệt đới hiển nhiên nóng hơn hai cực. Thế là, không khí nóng bốc lên ở Xích Đạo và không khí lạnh ở hai cực chìm xuống…

Đến đây, ta tạm hình dung không khí trên Trái Đất chỉ chạy qua chạy lại giữa hai cực và Xích Đạo trên những đường thẳng (giống như các kinh tuyến). Thế còn chuyện Gia Cát Lượng mượn “gió đông” đánh trận Xích Bích? Không lẽ ông ta dùng…phép thuật?

Tất nhiên là không. Bởi lẽ, tồn tại một hiện tượng vật lý có thể giải thích cho việc không khí “quay vòng” trên bề mặt Trái Đất, thay vì di chuyển theo đường thẳng tắp giữa hai cực: hiệu ứng Coriolis. Nói ngắn gọn, lực Coriolis (tìm ra bởi nhà toán học và kĩ sư người Pháp cùng tên vào năm 1835) sinh ra ở một vật thể chuyển động trên bề mặt của một hệ quy chiếu quay. Trong trường hợp Trái Đất, mọi vật di chuyển trên bề mặt của hành tinh này (kể cả nhẹ như không khí) đều phải chịu ảnh hưởng bởi sự quay sang phía Đông của Trái Đất, và do vậy, bị lệch hướng.

Cuối cùng, để hiểu tường tận tại sao không khí lại di chuyển từ nơi khí áp cao sang nơi khí áp thấp, ta phải nhờ đến một khái niệm cuối cùng: lực ma sát. Tưởng như không đáng kể, nhưng chính là vì có sự “nhấp nhô” trên bề mặt Trái Đất, mà gió bị cản và giảm vận tốc, gây ra hiện tượng phân kì (divergence) ở nơi khí áp cao, và hội tụ (convergence) ở nơi khí áp thấp. Mà theo vật chất không tự sinh ra cũng không tự mất đi ở một vùng nhất định, nó không thể “chồng chất” lên tại một điểm, mà buộc phải rời đi nơi khác. Có nghĩa là tại các nơi áp thấp, không khí bị ép phải bay lên cao, và do đó từ từ hạ nhiệt, gây ra ngưng tụ, tạo thành mây và các loại mưa. Tại những nơi áp cao, không khí có xu hướng lan tỏa ra, nhường chỗ cho những khối khí từ trên cao xuống thay thế. Những luồng khí này ấm dần lên, kéo theo sự vượt trội của hiện tượng bay hơi so với hiện tượng ngưng tụ. Điều này giải thích tại sao thời tiết ở những nơi áp cao thường đẹp hơn ở những nơi áp thấp.

Tài liệu tham khảo:

https://www.srh.noaa.gov/jetstream/synoptic/wind.html

https://quatr.us/physics/weather/hotairrises.htm

https://abyss.uoregon.edu/~js/glossary/coriolis_effect.html

(Le Petit Prince)

Eos Coin Là Gì? Tạo Ví &Amp; Mua Bán Đồng Eos Ở Đâu? Có Nên Đầu Tư Không?

Token EOS trước đây được phát triển trên nền tảng Blockchain của Ethereum theo chuẩn ERC20, sau khi ra mắt phiên bản thử nghiệm (Testnet) thì ngày 01/60/2018, EOS đã chính thức phành phiên bản chính thức (Mainnet) và hiện đang hoạt động trên phiên bản 1.1.4. Tức là EOS sẽ không còn là Token ERC20 nữa là nó đã trở thành Coin có nền tảng Blockchain riêng.

RAM đóng vai trò như 1 ổ đĩa ghi lại dữ liệu của tài khoản trên blockchain và cần phải trả phí để mua nó. Dữ liệu này chính là tên tài khoản, hợp đồng, và số lượng EOS trong tài khoản của bạn. Ví dụ, nếu bạn nắm giữ nhiều EOS, bạn sẽ cần nhiều RAM hơn để lưu trữ. Đơn vị tính của RAM là byte và giá của 1 byte sẽ phụ thuộc vào thị trường giao dịch RAM. Giống như giá coin, giá RAM sẽ tăng hoặc giảm dựa trên nhu cầu của người sử dụng. Bạn có thể mua hoặc bán RAM trên các ví hỗ trợ hoặc các thị trường giao dịch RAM.

Khi bạn tạo một tài khoản EOS và sử dụng chúng nhập vào các ví để lưu trữ, giao dịch EOS thì sẽ cần mua ” RAM ” nhằm kích hoạt tài khoản EOS của bạn trên mạng thì mới có thể sử dụng được tài khoản đó. Bạn hiểu đơn giản RAM giống như một đơn vị không thể thiếu trong mạng lưới EOS và để tham gia vào mạng lưới này bạn cần phảo có RAM. Thường khi bạn lưu trữ EOS trên ví của sàn thì mặc định họ đã hỗ trợ bạn RAM rồi, nên bạn không cần quan tâm, nhưng khi bạn sử dụng các ví EOS riêng như SimplEOS, ImToken 2.0 thì sẽ được yêu cầu “Mua RAM” để kích hoạt tài khoản trên mạng EOS.

CPU đóng vai trò như bộ vi xử lý để thực hiện các giao dịch, đơn vị micro-giây và được tính dựa trên thời lượng tiêu thụ 3 ngày gần nhất. Khi thực hiện 1 giao dịch, nó tạm thời mất đi 1 lượng CPU nhưng sẽ tự động hoàn lại về 0 (hoàn lại nhanh hay chậm dựa vào số lượng giao dịch của bạn, thường sẽ dựa theo ngày). Thời lượng giao dịch càng nhiều và càng lâu, CPU tiêu thụ càng nhiều. CPU nhiều hay ít dựa trên số lượng đặt cọc (stake) EOS (số EOS này sẽ ko giao dịch được) trên mỗi tài khoản. Bạn có thể hoàn cọc(unstake) lại bất kỳ khi nào để giải phóng lượng EOS đặt cọc trước đó. Mỗi lần hoàn cọc sẽ mất 3 ngày để nhận lại số EOS.

3. Network Bandwidth (băng thông) là gì?

Network Bandwidth đóng vai trò băng thông để thực hiện các giao dịch, đơn vị byte và được tính dựa trên thời lượng tiêu thụ trong 3 ngày gần nhất. Cũng giống như CPU, mỗi khi thực hiện 1 giao dịch, bạn sẽ mất đi 1 lượng băng thông và nó sẽ tự động hoàn lại về 0 theo thời gian. Network Bandwidth ít hay nhiều cũng dựa trên lượng EOS bạn đặt cọc và tất nhiên bạn cũng có thể hoàn cọc để lấy lại lượng EOS bất cứ khi nào như CPU. Mỗi lần hoàn cọc sẽ mất 3 ngày.

Bạn hãy xem bức ảnh sau để hiểu rõ hơn về cách hoạt động của RAM, CPU, và Network Bandwidth.

Nền tảng EOS sử dụng cơ chế đồng thuận DPoS (Delegated Proof-of-Stake), vì thế một phần nào đó vẫn còn tính tập trung (bao gồm 21 người tạo block – block producers – thay vì một số lượng vô hạn thợ đào trong mô hình Proof-of-Work), tuy nhiên đi kèm với nó là một hệ thống có quy mô lớn, khả năng mở rộng cao và vận hành nhanh hơn. EOS cũng đã có dApp nổi tiếng chạy trên nền tảng của mình như Everipedia.

Còn với Ethereum thì nó sử dụng cơ chế POW (Proof-of-Work) và có thế mạnh là nền tảng tiêng cho các ứng dụng DApps và Smart Contract. Etheruem hướng dẫn việc hỗ trợ các ứng dụng, nhưng thực tế thì chỉ có khoảng 10% các giao dịch trên nền tảng Ethereum đến từ top 100 ứng dụng chạy trên nền tảng này, 90% còn lại đến từ ICOs và thanh toán.

Dự án EOS được phát triển bởi công ty chúng tôi và người trong đội ngũ nổi bật nhật có lẽ là Dan Larimer (CTO) – người trước đây đã từng là đồng sáng lập của Bitshares và Steemit. Larimer là người có “tầm nhìn xa trông rộng”, trước khi ra mắt EOS ông đã từng có ý tưởng về việc loại bỏ phí giao dịch trong các ứng dụng phi tập trung.

ImToken 2.0: ImToken là một nền tảng ví trên điện thoại rất phổ biến dành cho Ethereum và Token ERC20, cách đây không lâu họ đã ra mắt phiên bản 2.0 hỗ trợ lưu trữ cả Bitcoin và EOS. Mình đã có hướng dẫn Tạo ví Imtoken để lưu trữ ETH rồi, còn với ImToken 2.0 thì mình đang viết, nhưng bạn có thể tải về điện thoại và học cách sử dụng trước, nó cũng không quá phức tạp đây. Viết xong hướng dẫn mình sẽ cập nhật cho bạn.

Ví sàn giao dịch: Ngoài ra, bạn có thể tạo ví EOS trên các sàn giao dịch như Binance, Huobi Pro, OKEx,..và rất nhiều sàn khác hỗ trợ EOS.

Lưu ý: Để có thể tham gia mạng lưới EOS bạn cần phải tạo một tài khoản EOS và sẽ mất phí, sau đó mới có thể sử dụng ví EOS được. Mình đã có bài hướng dẫn chi tiết cách tạo tài khoản EOS và sử dụng ví SimplEOS rồi, bạn xem hướng dẫn ở đây.

Hiện tại, đồng tiền điện tử EOS đang được rất nhiều người có tiếng nói trong lĩnh vực Crypto và Blockchain đánh giá cao hơn cả Ethereum về khả năng mở rộng, tính linh hoạt, mô hình không mất phí và tốc độ giao dịch nhanh hơn hẳn Ethereum. Về quan điểm cá nhân của mình thì mình thấy EOS coin là một đồng tiền tiềm năng có thể đầu tư. Nếu EOS phát triển thành công được những tính năng như trong lộ trình thì khả năng giá XXX lần là rất cao trong tương lai. Tuy nhiên, rủi ro là vẫn có và mình luôn khuyên bạn nên cân nhắc kỹ trước khi đầu tư vào bất cứ đồng coin nào, không nên đầu tư 100% vốn vào 1 đồng coin mà nên phân bổ ra một số coin.

Tham gia kênh của chúng tôi để cập nhật tin tức và kiến thức hữu ích nhất tại:

Từ khóa tìm kiếm tới bài viết: EOS coin la gi, đào EOS, mua ban cardano, mua EOS coin, tao vi EOS, ví EOS, cách kiếm EOS, hướng dẫn đào EOS, dao EOS, giá EOS, dong EOS, dau tu EOS, bán EOS, cách mua EOS ở đâu, sàn giao dịch EOS, mua EOS o dau, may dao EOS, kiếm EOS free, san EOS, lập ví EOS, dong tien ao EOS, tiền EOS.

► Mua Bảo Hiểm Bắt Buộc Xe Máy Ở Đâu?

MUA BẢO HIỂM XE MÁY ONLINE – GIAO TẬN TAY TOÀN QUỐC

Số điện thoại mua bảo hiểm xe máy trực tuyến: 0966 490 888 – 0949 139 333

Nên mua bảo hiểm bắt buộc xe máy ở đâu?

Hiện nay, trên thị trường có 3 loại bảo hiểm xe máy và mỗi loại bảo hiểm đều có nhiệm vụ và chức năng khác nhau và trong 3 loại bảo hiểm này thì có 1 loại hình bảo hiểm TNDS bắt buộc mà bạn cần phải mua cho xe máy của mình. Dù mua loại hình bảo hiểm xe máy nào thì nó cũng sẽ đem đến sự đảm bảo cho bạn sự bảo vệ về mặt tài chính đối với những tường xảy ra tai nạn, trộm cắp, thiệt hại về xe máy

– Có 3 loại hình bảo hiểm xe máy là bảo hiểm cháy nổ cho xe máy, bảo hiểm tai nạn cho người ngồi trên xe; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe. Trong 3 loại hình bảo hiểm xe máy này thì có loại hình bảo hiểm TNDS của chủ xe là loại hình bắt buộc mà bất kỳ ai khi tham gia giao thông đều phải mua cho xe máy của mình. Còn 2 loại hình bảo hiểm còn lại là không bắt buộc. Vì thế, dù bạn mua bảo hiểm bắt buộc xe máy ở đâu thì bạn cũng cần phải mua bảo hiểm TNDS còn 2 loại bảo hiểm kia không có cũng được

– Tuy gói bảo hiểm bắt buộc này chỉ có mức phí nhỏ nhưng nó lại có quyền lợi vô cùng to lớn vì thế nếu bạn chẳng may xảy ra sự cố, tai nạn gây thiệt hại trong những trường hợp sau sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại như:

+ Bồi thường thiệt hại về thân thể, tính mạng và tài sản cho bên thứ 3 nếu chủ xe gây ra tai nạn. Hỗ trợ bồi thường tổn thất, thiệt hại về thân thể và người ngồi trên xe khi xe gặp tai nạn tại thời điểm tham gia giao thông

+ Xe bị thiệt hại, hư hỏng do những tình huống bất ngờ, nằm ngoài tầm kiểm soát của chủ xe như cháy, nổ và nếu xe mà bị hư hỏng trên 75% thì công ty bảo hiểm sẽ hỗ trợ bồi thường thiệt hại toàn bộ

– Chính vì thế, bảo hiểm bắt buộc xe máy có vai trò vô cùng quan trọng. Do đó, dù bạn có mua bảo hiểm bắt buộc xe máy ở đâu đi chăng nữa thì bạn cũng cần phải kiểm tra và để ý để tránh trường hợp mua phải bảo hiểm giả hay bảo hiểm tự nguyện

2. Mua bảo hiểm bắt buộc xe máy ở đâu uy tín?

Nếu bạn chưa biết mua bảo hiểm bắt buộc xe máy ở đâu uy tín thì bạn có thể liên hệ với chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp và phân phối sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới. Với mức phí bảo hiểm hợp lý theo quy định của bộ tài chính và thường bảo hiểm xe máy bắt buộc thường có mức phí là 55.000 – 66.000 đồng/ năm

Ngoài ra, để mua được bảo hiểm xe máy bắt buộc thì bạn chỉ cần có giấy đăng ký xe máy là được bởi đây là giấy tờ quan trọng cần thiết để điền đầy đủ các thông tin vào phiếu bảo hiểm. Tại đây sẽ có các thông tin của xe như biển kiểm soát, chủ xe, số khung xe…

Hãy mua bảo hiểm xe máy bắt buộc để đảm bảo quyền lợi cho chính mình và bản thân khi tham gia giao thông. Nếu bạn chưa biết mua bảo hiểm bắt buộc xe máy ở đâu Hà Nội thì hãy liên hệ với bảo hiểm bảo việt chúng tôi để được tư vấn.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Hà Nội: Tầng 5 Tòa nhà Bigwin, 53 Yên Lãng, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Tp.Hà Nội

HCM: Số 62, Trần Văn Kiểu, Phường 10, Quận 6, TP Hồ Chí Minh

CN các tỉnh: Hải Phòng, Bình Dương, Đà Nẵng…

Hotline: 0966 490 888 – 0949 139 333

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bắt Đầu Tạo Blog: Nên Mua Tên Miền Và Hosting Ở Đâu? trên website Phuntanbotthammynammodel.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!